Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THÙY LINH
Xem chi tiết
LÊ ANH THƯ
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Tú
Xem chi tiết
Song tử
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 12:34

bn tham khảo tại đây nhé :

Bài 57 Sách bài tập - tập 2 - trang 98 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

tuy ko giống hết nhưng bn có thể dựa vào đó mà tham khảo

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
5 tháng 5 2019 lúc 14:07

a, Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (2 góc đối)

\(\widehat{B_1}+\widehat{ABC}=180^0\) (kề bù)

\(\widehat{D_1}+\widehat{ADC}=180^0\) (kề bù)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

Vì AM ⊥ BC ⇒ \(\widehat{AMB}=90^0\)

AN ⊥ CD ⇒ \(\widehat{AND}=90^0\)

ΔABM và ΔADN có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMB}=\widehat{AND}=90^0\\\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM ~ ΔADN (g.g)(đpcm)

b,

+) Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\text{AB // CD}\end{matrix}\right.\)

Vì ΔABM ~ ΔADN

\(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AN}\)

mà AD = BC

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AM}{AN}\)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{BC}{AN}\)

+) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AN ⊥ CD}\\\text{AB // CD}\end{matrix}\right.\)

⇒ AN ⊥ AB

\(\widehat{BAN}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) là góc ngoài tại đỉnh B của ΔABM

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAM}+\widehat{AMB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAM}+90^0\) (\(\widehat{AMB}=90^0\))(1)

Ta có \(\widehat{AMN}=\widehat{BAN}+\widehat{BAM}\)

\(\widehat{AMN}=\widehat{BAM}+90^0\) (\(\widehat{BAN}=90^0\))(2)

Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{ABC}=\widehat{MAN}\)

+) ΔABC và ΔMAN có

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AB}{AM}=\frac{BC}{AN}\\\widehat{ABC}=\widehat{MAN}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABC ~ ΔMAN (c.g.c)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{MN}\)

⇒ AB . MN = AC . AM (đpcm)

c, KẺ THÊM:

KẺ DE ⊥ AC TẠI E

KẺ BK ⊥ AC TẠI K

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (so le trong)

Vì DE ⊥ AC ⇒ \(\widehat{AED}=\widehat{CED}=90^0\)

Vì BK ⊥ AC ⇒ \(\widehat{BKC}=90^0\)

ΔCED và ΔCNA có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C_2}\text{ chung}\\\widehat{CED}=\widehat{CNA}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔCED ~ ΔCNA (g.g)

\(\frac{CE}{CN}=\frac{CD}{CA}\)

⇒ CN . CD = CE . CA (3)

ΔCBK và ΔCAM có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C_1}\text{ chung}\\\widehat{CKB}=\widehat{CMA}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔCBK ~ ΔCAM (g.g)

\(\frac{CB}{CA}=\frac{CK}{CM}\)

⇒ CB . CM = CK . AC (4)

Từ (3), (4)

⇒ CB.CM + CN.CD = CE.AC + CK.AC

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.(CE + CK) (5)

ΔADE và ΔCBK có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AED}=\widehat{CKB}=90^0\\\text{AD = BC}\\\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔADE = ΔCBK (ch.gn)(bằng nhau nha. Không phải đồng dạng đâu)

⇒ AE = CK (6)

Từ (5), (6)

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.(CE + AE)

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.AC

⇒ CB . CM + CN .CD = AC2 (đpcm)

Hình mình để bên dưới nhé! Trình bày có chỗ hơi khó hiểu hoặc khó nhìn nhưng thông cảm nhé! Nhớ đọc kĩ và hết phần bài của mình nha ! banhbanh

Ôn tập cuối năm phần hình học

Chúc bạn học tốt !!!! yeuyeuhehehehe

Bình luận (2)
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: Sửa đề; AMCN

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

b:

Sửa đề: O là trung điểm của AC

AMCN là hình bình hành

=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của MN

c: Xét ΔOAI và ΔOCK có

góc OAI=góc OCK

OA=OC

góc AOI=góc COK

=>ΔOAI=ΔOCK

=>OI=OK

Xét tứ giác IMKN có

O là trung điểm chung của IK và MN

=>IMKN là hình bình hành

=>IM//NK

Bình luận (0)
Linh Tống
Xem chi tiết