Cho tam giác ABC có A(2,-2), B(-2,-1), C(1,2) . Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC cân tại A, 2 tia phân giác của 2 góc B và C lần lượt cắt AC và AB tại D và E. Gọi I là giao điểm của 2 tia phân giác nói trên.
a) Hãy chứng minh tam giác IBC cân?
b) So sánh BD và CE.
c) Chứng minh rằng tam giác ABE là tam giác cân.
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tam giác ADE là tam giác đều?
a)vì góc B=góc C
mà góc IBC=1/2 góc EBC và ICB=1/2 góc DCB
nên suy ra IBC=ICB suy ra IBC là tam giác cân
b)xét tam giác ECB và tam giác DBC có
BC là cạnh chung
góc ECB= góc DBC(câu a)
góc B= góc C
suy ra tam giác ECB = tam giác DBC (g.c,g)
cho cái k xong sẽ làm câu c và d
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến BE và CD . Chứng minh rằng BE bằng CD
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BE và CD, biết BE = CD . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A
Bài 3: Cho tam giác ABC chứng minh rằng a) Nếu tam giác ABC vuông góc tại A , có trung tuyến AM =1/2 BC
b) Nếu trung tuyến AM =1/2 BC thì tam giác ABC vuông góc tại A
1.Cho tam giác ABC cân đỉnh A, góc BAx là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Chứng minh rằng góc BAx bằng 2.B
2.Cho tam giác ABC có góc A bằng 90, góc B bằng 60. Chứng minh rằng AB = 1/2 BC.
.1.Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác.
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, D thẳng hàng.
c) Tính DG biết AB 13cm,BC 10cm
2.Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 16cm,AC = 30cm. Tính tổng các khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến các đỉnh của tam giác.
3.Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt C ở N. Biết AN = MN, BN cắt AM ở O. Chứng minh: a) Tam giác ABC cân ở A
b) O là trọng tâm tam giác ABC.
4.Cho tam giác cân ABC, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Cần gấp ạ!
Cho A ( 2;1) , B (6;3) , C(3;4) , D(7;2)
1; Chứng minh ABC là tam giác vuông cân tại C . Tính diện tích tam giác ABC
2; Chứng minh tam giác ABD có góc B là góc tù
Xác định tâm và tính toán bán kính đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC
a.
Gọi (D):y=ax+b chứa điểm A, C
(D'):y=a'x+b' chứa điểm B, C
* Ta có: A thuộc (D) khi 1= 2a+b (1)
C thuộc (D) khi 4= 3a+b (2)
Giải hệ (1), (2) ta suy ra a=3 , b=-5
* Ta có: B thuộc (D') khi 3=6a'+b' (3)
C thuộc (D') khi 4=3a'+b' (4)
Giải hệ (3), (4) ta suy ra a=-1/3 , b= 5
Ta thấy: a.a' = 3.(-1/3)=-1
Suy ra (D) vuông góc (D') tại điểm chung C của của 2 cạnh (5)
Vậy tam giác ABC vuông tại C
Theo công thức tính cạnh của đoạn thẳng trong hệ trục tọa độ ta có:
AC=\(\sqrt{\left(x_A-x_C\right)^2+\left(y_A-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(1-4\right)^2}\)\(=\sqrt{10}\)
BC=\(\sqrt{\left(x_B-x_C\right)^2+\left(y_B-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(3-4\right)^2}\)\(=\sqrt{10}\)
Vậy AC=BC (6)
Từ (5) và (6) ta suy ra tam giác ABC vuông cân tại C
SABC=\(\dfrac{1}{2}\).AB.BC=\(\dfrac{1}{2}.\sqrt{10}.\sqrt{10}=\dfrac{1}{2}.10=\)5 (đvdt)
b. Làm tương tự câu a tìm độ dài các cạnh AB, BD, DA và tính diện tích bằng công thức SABD=\(\sqrt{p\left(p-AB\right)\left(p-BD\right)\left(p-DA\right)}\) với p là nửa chu vi tam giác ABD \(p=\dfrac{1}{2}\left(AB+BD+DA\right)\)
Tiếp tục dùng công thức SABD=\(=\dfrac{1}{2}.AB.BD.sinB\) các số liệu nêu trên đã có, chỉ cần thế vào là có góc B
Gọi I là tâm. Tìm độ dài bán kình bằng công thức SABD=\(\dfrac{AB.BD.DA}{4AI}\)
ta tìm được độ dài AI còn cách xác định tâm thì dựa vào giao điểm 2 đường thẳng (d) chứa đoạn AI và (d') chứa đoạn BI là xong
Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=15\) \(cm\), \(AC=20\) \(cm\), \(AB=25\) \(cm\).
\(a\). Tính độ dài đường cao \(CH\) của tam giác \(ABC\).
\(b\). Gọi \(CD\) là đường phân giác của tam giác \(ACH\). Chứng minh tam giác \(BCD\) cân.
\(c\). Chứng minh: \(BC^2+CD^2+BD^2=3CH^2+2BH^2+DH^2\)
a: Xét ΔCAB có CA^2+CB^2=AB^2
nên ΔCAB vuông tại C
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên CH*AB=CA*CB
=>CH*25=15*20=300
=>CH=12(cm)
b: góc BCD+góc ACD=90 độ
góc BDC+góc HCD=90 độ
mà góc ACD=góc HCD
nên góc BCD=góc BDC
=>ΔBDC cân tại B
c: BC^2+BD^2+CD^2
=BC^2+BC^2+CD^2
=2BC^2+CD^2
=2(BH^2+HC^2)+CH^2+HD^2
=2BH^2+3CH^2+DH^2
Bài 1:
1.Cho tam giác ABC: Góc A= 70 độ, góc B= 50 độ. Hãy so sánh độ dài các cạnh của tam giác ABC.
2. Cho tam giác ABC có AB= 5cm, AC= 12cm, BC= 13cm. Tam giác ABC có dạng dặc biệt nào? Vì sao?
Bài 2:
Cho tam giác ABC cân tại A ( Góc A<90 độ); các đường cao BD; CE (D thuộc AC; E thuộc AB) cắt nhau tại H
a) Chứng minh tam giác ABD= tam giác ACE
b) Chứng minh tam giác BHC là tam giác cân
b2 :
a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ADB = góc AEC = 90
=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)
b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)
=> góc ABD = góc ACE (đn)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc HBC = góc ABC - góc ABD
góc HCB = góc ACB - góc ACE
=> góc HBC = góc HCB
=> tam giác HBC cân tại H (Dh)
còn câu 1
cho tam giác ABC cân tại A,góc A<40 độ có BM, CM là 2 đường phân giác
a/Chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC
b/ CM tứ giác BCMN là hình thang cân
c/ kẻ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC . CM: tứ giác EMNF là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A, 2 tia phân giác của 2 góc B và C lần lượt cắt AC và AB tại D và E. Gọi I là giao điểm của 2 tia phân giác nói trên.
a) Hãy chứng minh tam giác IBC cân?
b) So sánh BD và CE.
c) Chứng minh rằng tam giác ABE là tam giác cân.
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tam giác ADE là tam giác đều?
(giải giúp câu c + d với ạ )