Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 16:23

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 7:47

Đáp án: D

Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1  nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn  Đ 2  có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.

Bình luận (0)
Bùi Minh Phúc
Xem chi tiết
vu hoa
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 18:10

a. Được. Vì: \(U=U1+U2=6+3=9V\)

 

Bình luận (0)
Trần Duy Sang
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 16:09

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=3:6=0,5A\\I2=P2:U2=6:6=1A\end{matrix}\right.\)

Mắc vào nguồn điện HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(\dfrac{6^2}{3}+\dfrac{6^2}{6}\right)=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1< I1'\\I2>I2'\end{matrix}\right.\) Đèn hai sáng mạnh hơn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 11:50

Vì U đ m 1  +  U đ m 2  = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2

Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta thấy I 2  >  I 1  nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
HIỀN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 12 2020 lúc 16:14

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

b) Điện trở của bóng đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2018 lúc 10:35

Để hai đèn sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một biến trở vào mạch.

Vì U 1 = U 2  = 6V < U = 12V và I đ m 1 ≠ I đ m 2 nên có thể mắc một trong hai cách sau:

Cách 1: Hai đèn Đ 1  và  Đ 2  phải song song với nhau và nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 + 1/3 = 5/6A

và U b = U - U 12  = 12 – 6 = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cách 2: Đèn Đ 2  và biến trở phải song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 - 1/3 = 1/6A và U b = U 2  = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
HIỀN HỒ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 16:03

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)