giúp tôi 2 câu hỏi từ 15phuts trước và 22phuts trước đi
khoanh tròn vào trước đáp án đúng:
Từ " đi " trong câu nào được dùng với nghĩa gốc
a. Đi hỏi già , về nhà hỏi trẻ
b. Hôm nay em được mẹ cho đi Hà Nội chơi
c . Em bé đang tập đi trông thật đáng yêu
Cho câu : Lan chuyển về lớp tôi và ngồi cùng bàn với tôi đã 4 tuần rồi mà tôi ko hay gì về hoàn cảnh gia đình của bạn ấy . Từ hay trong câu trên thuộc từ loại nào ?
a. động từ
b. tính từ
c. quan hệ từ
Từ " đi " trong câu nào được dùng với nghĩa gốc
a. Đi hỏi già , về nhà hỏi trẻ
b. Hôm nay em được mẹ cho đi Hà Nội chơi
c . Em bé đang tập đi trông thật đáng yêu
Cho câu : Lan chuyển về lớp tôi và ngồi cùng bàn với tôi đã 4 tuần rồi mà tôi ko hay gì về hoàn cảnh gia đình của bạn ấy . Từ hay trong câu trên thuộc từ loại nào ?
a. động từ
b. tính từ
c. quan hệ từ
Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:
Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
(Tôi đi học)
a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.
" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."
a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?
c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.
a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.
b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.
đặt câu hỏi tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Tuần trước, tôi được đi thăm lăng bác.
trạng ngữ;tuần trước
chủ ngữ tôi
vị ngữ được đi thăm lăng bác
đặt câu hỏi tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Tuần trước, tôi được đi thăm lăng bác.
Tuần trước là trạng ngữ
tôi là chủ ngữ
được đi thăm lăng bác là vị ngữ
/HT\
trạng ngữ : tuần trước
chủ ngữ: tôi
vị ngữ : được đi thăm lăng Bác
đó là câu trả lời theo ý của mình thôi !! học tốt
Có 3 con rùa
Con thứ nhất nói: Có 2 bạn rùa đi sau tôi.
Con thứ hai nói:Có 1 bạn rùa đi trước và có 1 bạn rùa sau tôi.
Con thứ ba nói: Có 2 bạn rùa đi trước và có 2 bạn rùa đi sau tôi.
Hỏi vì sao con thứ 3 lại nói như vậy ?
Vì con thứ 3 quay ngược trở lại
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?"
Nội nói: "Lúc còn con gái
Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm"
[...]
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, www.thivien.net)
1) Chỉ ra một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm?
3) Kể tiên các phương châm hội thoại.
Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: "Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?
phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
Anh ấy đến trước rồi chị ấy đến sau
Anh muốn đi trước hay tôi đi trước?
phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
Anh ấy đến trước rồi chị ấy đến sau
Anh muốn đi trước hay tôi đi trước?
1. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
C. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.
c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.
Trả lời các câu hỏi sau:
a. Với câu “Nhờ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao" có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?
b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
c. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?
a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau.
+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)
+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...)
b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát.
c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau.
+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”.
Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất.