Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn 	Phát
Xem chi tiết
Nguyễn 	Phát
30 tháng 4 2020 lúc 20:32

Đây là môn Hóa nha! Mong các bạn giúp mik!

CẢM ƠN NHIỀU!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quyết Thắng
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

Đáp án D nha bạn 
Muốn giải thích rõ hơn thì có thế hỏi 

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Hải Yến
30 tháng 4 2020 lúc 20:58

đáp án D nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lịnh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 14:38

Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi, điều hòa được lượng khí. Nếu không có thực vật thì lượng cacbonic sẽ tăng và lượng oxi sẽ giảm, làm cho môi trường thay đổi nặng nề khiến sinh vật khó có thể tồn tại được. Do đó thực vật có vai trò điều hòa, ổn định lượng khí cacbonic và oxi trong không khí.

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quỳnh Mai
2 tháng 4 2016 lúc 21:08

Trong quá  trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc (sinh ra trong quá trình hô hấp của TV, ĐV, quá trình đốt cháy,...) và giải phóng khí ô-xi. Do đó thực vật có vai trò điều hòa lượng khí ô-xi và các-bô-níc trong không khí.

 

vai trò của thực vật đối với việc điều hòa lượng khí cacbonic và oxi trong không khí rất quan trọng

ta thi van anh
1 tháng 4 2016 lúc 20:57

Thuc vat on dinh luong khi cacbonic va oxi trong khong khiok

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Quan sát hình 29.4 ta thấy:

- Thực vật tiến hành quá trình quang hợp hấp thu khí CO2 và thải O2.

- Quá trình hô hấp của động vật cũng như các sinh vật khác hoặc các hoạt động đốt cháy nhiên liệu,… sử dụng khí O2 và thải khí CO2.

→ Vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu: Thực vật quang hợp giúp điều hòa lượng O2 và CO2 trong không khí.

Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
4 tháng 3 2016 lúc 20:29

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

 

Đinh Tuấn Việt
4 tháng 3 2016 lúc 20:30

Trịnh Nam Anh chỉ trả lời câu hỏi của Nam à ? Lạ nhỉ ?

nguyễn thị thùy linh
24 tháng 3 2016 lúc 18:20

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cabonic và nhả ra khi ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng  các khí này trong không khí.

scxz
Xem chi tiết
Vannie.....
6 tháng 3 2022 lúc 20:08

.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide

B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic)  và cung cấp oxygen (oxi) 

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide

Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?

A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.

Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.

Câu 14:  Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa (5) Cá ngựa

(2) Giun đất (6) Bạch tuộc

(3) Ếch (7) Tôm

(4) Cá sấu (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống? 

A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).

C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?

A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa 

C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu

Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?

A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.

B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy

C. Ho, đau họng, khó thở.

D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.

Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục

C. Trùng giày. D. Trùng biến hình

Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.

C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.

Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:06

1/ Mô tả các bộ phận của đậu đen và hạt ngô:

 - Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ

- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống

- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ

2/ - Bạn ấy nói đúng.

- Vì quá trình quang hợp của thực vật sử dụng khí cacbonic và thải khí oxi vào môi trường giúp cân bằng hàm lượng các khí này được cân bằng

Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 16:04

1) Cấu tạo:

Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ 

- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ 

- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống 

- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ 

Chúc bạn học tốt!hihi

Hà Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quốc Hưng
21 tháng 5 2021 lúc 8:00

D nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Cao Văn Tuân
21 tháng 5 2021 lúc 8:01

A.nhé oxi

Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
21 tháng 5 2021 lúc 8:03

d.tất cả các ý trên nha

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2017 lúc 3:34

Thực vật có vai trò điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí. Thực vật thông qua quá trình quang hợp lấy khí cacbonic và tạo ra oxi giúp bảo vệ môi trường và cân bằng khí quyển.