Cho tam giác ABC vuông tại A.gọi M là trung điểm của BC.TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA MA LẤY E SAO CHO MA=ME.
a.chứng minh EC vuông góc AC
b.CHỨNG MINH TAM GIÁC ABC=TAM GIÁC CEA.
c.CM: AM=1/2 BC
Cho △ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho MA=ME
a.Chứng minh △AMB = △AMC
b.Chứng minh AM là phân giác của BAC
c.Chứng minh AB // EC
d.AM vuông góc với BC
cho tam giác ABC vuông góc tại A gọi M là Trung điểm của BC trên tia đối MA lấy E sao cho ME=MA Chứng Minh :
a) AB=CE
b) CE vuông góc AC
c) tam giác ABC= tam giác CEA
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác AMB và tam giác CME có:
BM = MC (GT)
AM = ME (GT)
\(\widehat{AMB}\) =\(\widehat{CME}\) (đối đỉnh)
=> tam giác AMB = tam giác CME (c.g.c)
=> AB = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b/ Ta có:
AM = MC (vì tam giác AMB = tam giác CME)
=> tam giác AMC là tam giác cân vì AM = MC
=> \(\widehat{MAC}\)=\(\widehat{MCA}\) (vì tam giác AMC cân) (1)
Mà \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MCE}\) (tam giác AMB = tam giác CME) (2)
Từ (1), (2) => \(\widehat{A}\) =\(\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{A}\)= 900 => \(\widehat{C}\) = 900
Vậy CE \(\perp\)AC (đpcm)
c/ Xét tam giác ABC và tam giác CEA có:
AB = CE (câu a)
AC: chung
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{C}\) = 900 (đã chứng minh)
Vậy tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)
các bạn giúp mik với nha mai mik phải nộp rồi
Ta có hình vẽ sau:
a) Xét ΔAMB và ΔCME có:
ME = MA(gt)
\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
\(\Rightarrow\) ΔAMB = ΔCME (c.g.c)
\(\Rightarrow\) AB = CE (2 cạnh tương ứng)
b,c)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M
a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC
b) Chứng minh AM vuông góc BC
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho : ME = MA.
Chứng minh : AB//EC
cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M là trung điểm của BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME= MA. Chứng Minh rằng rằng:
a, tam giác AMB = tam giác EMC
b, AC vuông góc với CE
c, BC = 2.AM
Lời giải:
a.
Xét tam giác $AMB$ và $EMC$ có:
$\widehat{AMB}=\widehat{EMC}$ (đối đỉnh)
$AM=EM$
$MB=MC$
$\Rightarrow \triangle AMB=\triangle EMC$ (c.g.c)
b.
Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên $\widehat{MAB}=\widehat{MEC}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $EC\parallel AB$
Mà $AB\perp AC$ nên $EC\perp AC$ (đpcm)
c.
Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên:
$AB=EC$
Vì $EC\perp AC$ nên $\widehat{ECA}=90^0=\widehat{BAC}$
Xét tam giác $ECA$ và $BAC$ có:
$\widehat{ECA}=\widehat{BAC}=90^0$ (cmt)
$AC$ chung
$EC=BA$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle ECA=\triangle BAC$ (c.g.c)
$\Rightarrow EA=BC$
Mà $EA=2AM$ nên $2AM=BC$ (đpcm)
Cho tam giác abc vuông tại a.gọi m là trung điểm của bc.trên tia đối của tia ma lấy điểm e sao cho:ma=me.chứng minh rằng:tam giác mab bằng tam giác mec; ab song song ec; tam giác aec vuông tại e
Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC.Trên tia đối của tia Ma lấy điểm D sao cho AM=MD.
a. Chứng minh tam giác AMB= tam giác DCM.
b.Chứng minh AB// DC.
c. Chứng minh AM vuông góc với BC
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Nối C với E. Chứng minh góc MAB > MAC.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là phân giác góc B. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Kẻ AH vuông góc với BC. So sánh EH và EC
Câu 1. bạn cm tam giác ABM bằng tg ECM suy ra góc BAM và CEM bằng nhau, AB bằng CE. mà AB nhỏ hơn AC nên CE nhỏ hơn AC. Xét tg ACE có CAE nhỏ hơn góc CEA. Suy ra góc CAE nhỏ hơn góc ABM.
Câu 2. cm tam giác ABD và EBD bằng nhau sra DE vuông góc với BC, AH//ED. Kéo dài DE Cắt AB tại K.cm 2 tam giác DEC và DAK bằng nhau. EC bằng AK. So sánh AK và EH bằng cách vẽ AM vuông góc với EK. Cm HE bằng AM. So sánh AM và AK trong tam giác vuông AMK có AM nhỏ hơn AK. Vậy HE nhỏ hơn EC. Chúc bạn học tốt.
Cho tam giác ABC Vuông tại A.gọi M là trung điểm của BC.Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD=MA
a,Cm tam giác MAB= tam giác MDC
b,cm AB//CD và tam giác ABC= tam giác CDA
c.cm Tam giác BDC vuông
a, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : MA = MD (gt)
MC = MB do M là trung điểm của BC (gt)
góc DMC = góc BMA (đối đỉnh)
=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)
b, tam giác AMB = tam giác DMC (câu a)
=> góc DCM = góc MAB (đn) mà 2 góc này so le trong
=> DC // AB (đl)
c,
https://olm.vn/thanhvien/cuongktl
SÉT \(\Delta AMC\)VÀ\(\Delta DMB\)CÓ
\(AM=DM\left(gt\right)\)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\left(đđ\right)\)
\(MC=MB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(C-G-C\right)\)
TA CÓ\(\Delta MAB+\Delta AMC=\Delta ABC\)
\(\Delta DMB+\Delta MDC=\Delta DCB\)
MÀ \(\Delta AMC=\Delta DMB\left(cmt\right)\)
\(\Delta MAB=\Delta MDC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90^o\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)
VẬY \(\Delta BDC\)TAM GIÁC VUÔNG TẠI D
Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của BC.Trên tia đối tia MA,lấy điểm D sao cho MA=MD
a)Chứng minh : Tam giác AMB=tam giác DMC
b)Chứng minh AC//BD
c)Chứng minh: tam giác ABC=tam giác ADC.Từ đó suy ra AC vuông góc DC
d)Cho góc ABC=50 độ.Tính số đo góc BCA