Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 20:05

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó:ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC
BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

Bình luận (1)
ERROR
4 tháng 3 2022 lúc 20:11

TK
Bài 1: a: Xét ΔABE và ΔACD có AB=AC ˆ B A E chung AE=AD Do đó:ΔABE=ΔACD Suy ra: BE=CD b: Xét ΔDBC và ΔECB có DB=EC BC chung DC=EB Do đó: ΔDBC=ΔECB Suy ra: ˆ K D B = ˆ K E C Xét ΔKDB và ΔKEC có ˆ K D B = ˆ K E C BD=CE ˆ K B D = ˆ K C E Do đó: ΔKDB=ΔKEC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Anh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
tíntiếnngân
22 tháng 1 2020 lúc 18:50

1) dùng 2 góc đồng vị (góc B với M hoặc góc C với N)

2) cm 2 góc BAE và CAE bằng nhau 

suy ra tam giác BAE = tam giác CAE

suy ra AB  = AC; EB = EC

nên AE là đường trung trực của  BC

suy ra AE vuông góc với BC

cm AI vuông gõ với BC suy ra A,I, E thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
22 tháng 1 2020 lúc 18:54

c.ơn bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2019 lúc 4:49

Bình luận (0)
Hải Tống
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
17 tháng 1 2016 lúc 21:50

bạn cm đc tg AMN và có tg ABC cân thì suy ra góc ABC=180-BAC/2

góc AEF=180-BAC/2

từ đó suy ra góc ABC= góc AEF

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị khi AB cắt EF và BC

do đó È song song vs BC

tik nhá

Bình luận (0)
Hải Tống
17 tháng 1 2016 lúc 21:35

Mình làm được câu A,B rồi ai giúp mình câu C với

Bình luận (0)
kagamine rin len
17 tháng 1 2016 lúc 22:04

ta có góc E1+F1+A=180 độ

         góc B1+C1+A=180 độ

=> E1+F1=B1+C1

=> E1+E1=B1+B1 ( tam giác AEF và tam giác ABC cân tạiA)

=> 2E1=2B1

=> E1=B1, mà E1 và B1 ở vị trí đồng vị 

=> EF//BC

Bình luận (0)
Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 1 2016 lúc 15:30

Sorry bn mk chua hoc tg cân nên ko bt giai nhug hih mk bt ve

 ko bt co dug o nhe!

Bài tập Toán

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 1 2016 lúc 16:21

sai đề rùi

cân tại A → AB=AC rùi còn j nữa

thấy đugs thì tick nha

Bình luận (0)
Bùi Xuân Huấn
18 tháng 12 2020 lúc 22:38

ngu

 

Bình luận (0)
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

góc ABN=góc ACM

BN=CM

=>ΔABN=ΔACM
b: ΔABN=ΔACM

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Kim Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:47

a) Xét ΔBMC và ΔDMA có 

MB=MD(gt)

\(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MA(M là trung điểm của AC)

Do đó: ΔBMC=ΔDMA(c-g-c)

nên \(\widehat{MBC}=\widehat{MDA}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MBC}\) và \(\widehat{MDA}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Xét ΔABM và ΔCDM có 

MB=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc tương ứng)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)

nên AB=CD(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên CD=AC

Xét ΔACD có AC=DC(cmt)

nên ΔACD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (3)