Những câu hỏi liên quan
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:48

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

 

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 20:41

tk:

 

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 14:22
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

Bình luận (0)
20_Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
7 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
Bình luận (0)
Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
10 tháng 5 2023 lúc 19:38

Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.

Bình luận (0)
Khoa
10 tháng 5 2023 lúc 19:43

Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu

VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,

Bình luận (0)
Cường Võ
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 18:16

TK:Dấu ngoặc đơn:

Bạn Hòa ( Lớp trưởng lớp tôi) học ất giỏi.

Dấu hai chấm:

Tôi có rất nhiều đồ chơi : búp bê, lật đật, rô-bot, o tô,...

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
12 tháng 3 2021 lúc 20:24

Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.

Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu.
Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.

  
Bình luận (0)
Anne ❤❤❤❤❤💖
Xem chi tiết
Đan Khánh
1 tháng 11 2021 lúc 9:12

Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 9:17

-Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 
Ví dụ như sau:
VD1:   Lan nghĩ : "Chắc mình sẽ đi thăm Lan vào tối nay thôi".
VD2:    Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
-Dấu hai chấm thường được đứng trước dấu ngoặc kép để dẫn lời của nhân vật. Hoặc nó còn có tác dụng đứng trước phần giải thích cho bộ phận đứng đằng trước. 

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
5 tháng 12 2021 lúc 18:19

Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

 

Bình luận (0)
lê huyền diệu
Xem chi tiết
Lan anh
Xem chi tiết