Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiển thị trên nhiệt kế ở hình 1.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
a) Ví dụ: Đọc trên thang đo của nhiệt kế, mức thủy ngân ở vạch 30 chỉ nhiệt độ không khí ở Hà Nội là 30°C.
b) Ví dụ: Bảng sau đây cho biết nhiệt độ không khí vào buổi sáng trong một ngày ở ba địa phương:
Nhìn vào bảng, em cho biết:
- Nhiệt độ không khí ở Hà Nội và ở Lào Cai, nơi nào cao hơn?
- Nhiệt độ không khí ở Sa Pa và ở Lào Cai, nơi nào thấp hơn?
Ta có 30oC > 26oC nên nhiệt độ không khí ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
10oC < 26oC nên nhiệt độ không khí ở Sa Pa thấp hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
a) Quan sát nhiệt kế trong Hình a.
- Hãy đọc các số chỉ nhiệt độ (độ C) ở trên mực số 0.
- Hãy cho biết các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu gì.
b) Quan sát Hình b, em thấy các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở trên hay ở dưới mực nước?
c) Hãy cho biết những phép tính nào sau đây không thực hiện được trên tập số tự nhiên.
\(4 + 3\); \(4 - 3\);
\(2 + 5\); \(2 - 5\).
a)
Các số chỉ nhiệt độ ở trên mực số 0: 10;20;30;40;50
Các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu trừ.
b)
Các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở dưới mực nước.
c)
Phép tính \(2 - 5\) không thực hiện được trên tập số tự nhiên vì \(2 < 5\).
Quan sát thí nghiệm 1 (hình 8.7), ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế và thể của nước sau mỗi phút theo mẫu 8.2
- Học sinh tự tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kế sau mỗi phút vào bảng 8.2
Chú ý:
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (1000C)
- Thời gian đun sối nước phụ thuộc vào nhiệt độ ngọn lửa, độ dày bình cầu và lượng nước trong bình cầu.
rong các thao tác sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân dưới đây, thao tác nào SAI ?
Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho thuỷ ngân chảy hết xuống bầu nhiệt kế.
Rút nhiệt kế ra và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 2 – 3 phút.
Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
Hãy: Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình dưới.
Nhiệt kế a chỉ -200C. Đọc là âm hai mươi độ C hoặc trừ hai mươi độ C
Nhiệt kế b chỉ 100C. Đọc là mười độ C
Quan sát nhiệt kế hình bên và cho biết: - giới hạn đo của nhiệt kế,ĐCNN của nhiệt kế(theo thang nhiệt độ xen-xi-út) - có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi ko? - theo em nhiệt kế này thuờg sử dụng để làm gì? - Em hãy đọc nhiệt độ đo của hình bên
Giải
- Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi .
- Theo em , nhiệt kế này thường dùng để đo nhiệt độ .
- 120 độ F
- 89 độ C
Hoạt động ở nhà:
a) Khi thời tiết thay đổi, em xem nhiệt kế đo nhiệt độ không khí để biết trời nóng hay lạnh mà mặc quần áo cho phù hợp.
b) Khi thấy người sốt nóng, khó chịu, em hãy nhờ người lớn dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể để được thăm khám kịp thời.
Học sinh tự thực hiện tại nhà.
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Tiến hành
- Đổ nước vào bình sao cho nước chiếm khoảng \(\dfrac{3}{4}\) bình chứa. Đọc giá trị nhiệt độ nước ban đầu t1 ở nhiệt kế.
- Nối oát kế với dây cấp nhiệt và nguồn điện. Xoay núm điều chỉnh hiệu điện thế đến số 9 (hình 24.3). Nhấn nút công tắc On để cấp điện cho dây cấp nhiệt.
- Dùng que khuấy đều nước đồng thời quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng (trên oát kế) mà nước trong bình nhận được từ dây cấp nhiệt.
- Khi nhiệt độ tăng khoảng 100C so với nhiệt độ ban đầu, đọc số chỉ của oát kế.
- Rút ra nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 100C so với nhiệt độ ban đầu (coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường là không đáng kể).
Học sinh quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng trên oát kế và đọc lại số chỉ đó ở các nhiệt độ khác nhau theo yêu cầu của đề bài. Sau đó có thể rút ra nhận xét:
- Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ đã tăng 100C lớn hơn nhiệt lượng nước ở nhiệt độ ban đầu.
- Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 100C so với nhiệt độ ban đầu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và bản chất của làm vật.