Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tang nguyen
Xem chi tiết
tang nguyen
25 tháng 12 2022 lúc 10:02

Giúp tui với

 

Thai Phạm
Xem chi tiết
Tinz
4 tháng 11 2019 lúc 14:35

vì dây nối cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện 

( ý riêng thui chứ ko biết đúng hay ko) :)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 17:02

Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 5:32

Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:46

a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn

b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn 

Vũ Hải Đăng
1 tháng 5 2023 lúc 9:44

ngu lồn đéo

Đặng Phương Linh
1 tháng 5 2023 lúc 9:49

a/ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. Nên khi đun nước bằng ấm nhôm thì ấm sẽ truyền nhiệt cho nước nhanh hơn so với ấm đất. Do đó nấu nước trong ấm nhôm  bao giờ cũng nhanh sôi hơn so với khi nấu bằng ấm đất.

b/  trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm để khi đun nước, hiện tưởng đối lưu xảy ra mạnh hơn. Trong ấm khi đun, lớp nước sát đáy được dây đốt nóng đặt gần sát đáy ấm đun nóng lên trước, nở ra và nhẹ hơn rồi nổi lên trên, lớp nước lạnh nặng hơn nên chìm xuống đáy và tiếp tục được đun nóng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Nooby
9 tháng 11 2018 lúc 12:08

Vì điện trở suất của dây vonfram lớn hơn điện trở suất của dây đồng

Hoàng Tiến Dũng
2 tháng 2 2020 lúc 15:31

Vì dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên tỏa nhiều nhiệt còn dây nối với bóng đèn điện trở nhỏ nên không nóng như bóng đèn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 10:33

Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 11:46

Khi ta nối chổ dây bị đứt lại để tiếp tục sử dụng thì chiều dài l của dây sẽ giảm

→ điện trở R của dây sẽ giảm

Mặt khác hiệu điện thế U đặt vào hai đâu dây không đổi nên cường độ dòng điện qua dây I = U/R sẽ tăng lên so với trước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ta nối dây dẫn với nguồn điện, có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu kim loại, nguồn điện tác dụng lực lên các electron dẫn làm chúng vừa chuyển động hỗn loạn vừa di chuyển theo chiều từ cực âm hướng về cực dương.

- Chiều chuyển động thành dòng của các electron trong kim loại ngược với chiều dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn.

+ Chiều của dòng điện quy ước chạy qua dây dẫn là chiều từ cực dương của nguồn điện đang tạo ra dòng điện, qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện.

+ Chiều của các electron là chiều từ cực âm đến cực dương.