Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết
Sao băng
Xem chi tiết
zoombie hahaha
20 tháng 8 2015 lúc 18:56

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

Bùi Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
18 tháng 2 2017 lúc 20:25

Bài 1:

ĐKXĐ:\(n\ne-2\)

Ta có:\(\frac{n-1}{n+2}=1-\frac{3}{n+2}\)

Để phân số đó nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

                          => \(n+2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

                           => \(n=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Mà \(n\in N\)=> n=1

Bài 2:

ĐKXĐ \(a\ne1;-1\)

Để \(\frac{21}{a}\in N\)

Thì \(a\inƯ\left(21\right)\)

=>a={1;3;7;21} (1)

Để \(\frac{22}{a-1}\in N\)thì \(a-1\inƯ\left(22\right)\)

=>a-1={1;2;11;22}

=>a={1;3;12;23}   (2)

Để \(\frac{24}{a+1}\in N\)Thì \(a+1\inƯ\left(24\right)\)

=> a+1={1;2;4;6;12;24}

=>a={0;1;3;5;11;23}   (3)

Kết hợp (1);(2);(3) và ĐKXĐ ta có a=3 thì cả 3 phân số trên là số tự nhiên

Mai Văn Tài
18 tháng 2 2017 lúc 20:04

ko bit

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2017 lúc 20:04

Để \(\frac{n-1}{n+2}\in Z\) thì n - 1 chia hết cho n + 2

<=> n + 2 - 3 chia hết cho n + 2

<=> 3 chia hết cho n + 2

<=> n + 2 thuộc Ư(3) = {1;3}

Ta có bảng : 

n + 231
n1-1 (loại)
Đậu Hà Phước
Xem chi tiết
DanAlex
13 tháng 4 2017 lúc 17:07

Bài 2:

Ta có: \(a=\frac{2n^2+1}{n^2-1}=\frac{2\left(n^2-1\right)+3}{n^2-1}=2+\frac{3}{n^2-1}\)

Để a nhận giá trị nguyên thì \(\left(n^2-1\right)\inƯ\left(3\right)\)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n^2-11-13-3
n^2204-2
n/02/

Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\){0;2}

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:53

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

HÀ ANH
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
29 tháng 10 2021 lúc 18:18

 \(\frac{12}{2n+1}\in N\)

\(\Leftrightarrow12⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\text{Ư}\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};-\frac{3}{2};1;-2;\frac{3}{2};-\frac{5}{2};\frac{5}{2};-\frac{7}{2};\frac{11}{2};-\frac{13}{2}\right\}\)

Mà : 

\(n\in N\Rightarrow n=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Quỳnh Như
29 tháng 10 2021 lúc 18:22

2n + 1 thuộc Ư(12) là \([-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6]\)

2n thuộc\(\orbr{-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}\)\(]\)

n thuộc \([-\frac{13}{2};............;\frac{11}{2}\)\(]\)

nói chung chia 2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 20:00

Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)

Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)

Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên

=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }

Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6

Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại

van nguyen
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
31 tháng 5 2017 lúc 9:48

Để C nguyên thì

\(n^2+2n-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left[n+1\right]+n-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[n+1\right]-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

=> n + 1 \(\in U\left[5\right]\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Hoàng Thanh Tuấn
31 tháng 5 2017 lúc 9:59

\(C=\frac{n^2+2n+1-5}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)^2-5}{n+1}=\left(n+1\right)-\frac{5}{n+1}\)

để C nguyên thì phân số \(\frac{5}{n+1}\)nguyên \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5⋮\left(n+1\right)\\n+1\le5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5⋮\left(n+1\right)\\n\le4\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n\le4\\\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\le4\\\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Hoàng Thanh Tuấn
31 tháng 5 2017 lúc 10:01

bị lỗi đăng thiếu :

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\le4\\\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)