Những câu hỏi liên quan
vuquocviet
Xem chi tiết
meme
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
13 tháng 11 2023 lúc 22:30

 Quy trình bón thúc:

Bước 1. Xác định vị trí bón phân.
Bước 2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
Bước 3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
Bước 4. Tưới nước.

Bình luận (0)
Ngọc Hân Cao Dương
14 tháng 11 2023 lúc 21:59

quy trình bón phân thúc:
B1 Xác định vị trí bón phân
B2 Cuốc hoặc đào hố bón phân
B3 Bón phân vào rãnh hoặc hố và lắp đất
B4  Tưới nước.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
3 tháng 11 2023 lúc 19:39

Loại cây trồng mà em yêu thích là cây hoa hồng. Dưới đây là quy trình chăm sóc cây hoa hồng, cùng với mục đích của từng bước:

1. Chọn vị trí và chuẩn bị đất:

- Mục đích: Đảm bảo cây hoa hồng được trồng ở vị trí phù hợp và có đất tốt để phát triển.

- Bước thực hiện: Chọn vị trí có ánh sáng mặt trời đầy đủ và đất giàu chất hữu cơ. Loại bỏ cỏ dại và các cặn bã trên đất trước khi trồng.

2. Trồng cây hoa hồng:

- Mục đích: Đặt cây hoa hồng vào đúng vị trí và đảm bảo cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.

- Bước thực hiện: Đào lỗ trồng với độ sâu và rộng phù hợp. Đặt cây hoa hồng vào lỗ trồng và chắc chắn rằng gốc cây được che phủ đầy đủ bởi đất. Tưới nước sau khi trồng để giúp cây hồi phục nhanh chóng.

3. Tưới nước:

- Mục đích: Cung cấp đủ nước cho cây hoa hồng để duy trì sự tươi tắn và phát triển.

- Bước thực hiện: Tưới nước đều đặn, đặc biệt là trong mùa khô. Đảm bảo đất xung quanh cây ẩm ướt, nhưng tránh tưới quá nhiều nước gây ngập úng.

4. Bón phân:

- Mục đích: Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để cây hoa hồng phát triển và nở hoa đẹp.

- Bước thực hiện: Bón phân hữu cơ hoặc phân hóa học chứa các chất dinh dưỡng cần thiết như nitơ, phốt pho, kali và các vi lượng. Bón phân theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

5. Cắt tỉa:

- Mục đích: Giữ cho cây hoa hồng có hình dáng đẹp và khỏe mạnh, cũng như khuyến khích sự phát triển của hoa.

- Bước thực hiện: Cắt tỉa các cành yếu, cây non và cành bị hỏng. Cắt tỉa cành chính để khuyến khích cây phát triển theo hình dáng mong muốn.

6. Kiểm soát sâu bệnh:

- Mục đích: Bảo vệ cây hoa hồng khỏi sâu bệnh và các loại côn trùng gây hại.

- Bước thực hiện: Theo dõi và kiểm tra thường xuyên cây hoa hồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu bệnh hoặc côn trùng. Sử dụng thuốc trừ sâu và phòng trừ côn trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc chuyên gia.

Quy trình chăm sóc cây hoa hồng trên giúp đảm bảo cây phát triển khỏe mạnh và nở hoa đẹp. Mỗi bước có mục đích riêng để đáp ứng nhu cầu của cây hoa hồng và giúp tạo ra một khu vườn hoa hồng tươi tắn và thú vị.

Bình luận (0)
phạm anh thư
Xem chi tiết

4 câu này đều có trong SGK hết em nha!

Bình luận (1)
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
13 tháng 3 2022 lúc 16:48

Câu 1 :

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật  đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc

Chúc bn hok tốt!

 


   
Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Phạm Hồng Ngọc
24 tháng 10 2017 lúc 15:43

khó quá mình không giải được đâu hihi bucminhbucminheoeo

Bình luận (0)
THUY DUONG
24 tháng 10 2023 lúc 14:35

hô hô mk cũng z

Bình luận (0)
Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Nganz
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nhuyễn Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:10

Tham khảo!

Câu 1:  là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5. 

Câu 2:

Phân hữu cơ :

                    + Phân bắc

                    + Phân ruộng

                    + Phân xanh

                    + Phân rác

Phân hóa học :

                       + Phân lân 

                       + Phân đạm

                       + Kali

Câu 3:

Các công việc làm đấtcó 3 công việc chính

– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại

– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Câu 4:

​Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì

Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.

Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng

Năm cuối : Sản xuất đại trà.

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:28

Tham khảo!

Câu 5:

– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.

* Căn cứ vào cách bón có:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.

- Bón theo hàng: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản 

+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.

- Bón vãi: 

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.

- Phun trên lá: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng.  Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.

+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:35

Tham khảo!

Câu 6:

*Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.

- Đất trồng gồm 3 thành phần:

       + Phần khí.

       + Phần rắn.

   + Phần lỏng.

- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).

- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).

- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.

Câu 7:

1. Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

3. Hạn chế sử dụng túi nilon

4. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt

5. Tích cực trồng cây xanh

6. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

7. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

Câu 8:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-khai-niem-ve-bien-thai-va-so-sanh-bien-thai-hoan-toan-va-khong-hoan-toan-faq325804.html

 

Bình luận (0)