để thay đổi giá trị điện trởcủa 1 biến trở thì ta cần
Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi (E; r). Để đo điện trở trong của nguồn, người ta mắc vào hai đầu biến trở R một vôn kế. Khi R thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng
A. r = 7,5 Ω
B. r = 6,75 Ω
C. r = 10,5 Ω
D. r = 7 Ω
Trong một thí nghiệm với sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U=1V; điệntrở R=1Ω; các ampe kế A1,A2 là các ampe kế lí tưởng ( có điện trở =0), và các dòng điện qua chúng có thể bị thay đổi khi ta thay đổi giá trị của biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để cho ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh biến trở r để cho A2 chỉ lại 1A thì A1chỉ 2,333A (\(\approx\frac{7}{3}\)A). hãy suy ra giá trị của các điện trở R1 và R2.
Mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở (điện trở có giá trị thay đổi được). Khi điều chỉnh giá trị của biến trở là R 1 = 2,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U 1 ; điều chỉnh giá trị của biến trở là R 2 = 5,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U 2 = 1,1.U 1 . Điện trở trong của nguồn có giá trị là:
Helpppp !!!!!!
Một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở để tạo thành một mạch kín. Thay đổi giá trị biến trở R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 4,5 W.
B. 3 W.
C. 4 W.
D. 8 W.
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung C = C 1 = 10 - 4 π F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng U AM đạt giá trị nhỏ nhất là U 1 khi R=0. Đặt giá trị điện dung C = C 2 = 10 - 3 6 π F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thay điện áp hiệu dụng U AM đạt giá trị lớn nhất là U 2 = 3 U 1 khi R=0. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm là
A. 10 3 π H
B. 0 , 4 π H
C. 0 , 8 π H
D. 1 π H
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4 V; r = 2,5 Ω
C. E = 9 V; r = 4,5 Ω
D. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 4,5V và 4 , 5 Ω
B. 9V và 2 , 5 Ω
C. 9V và 4 , 5 Ω
D. 4,5V và 0 , 25 Ω
Trong một thí nghiệm với sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U=1V; điệntrở R=1Ω; các ampe kế A1,A2 là các ampe kế lí tưởng ( có điện trở =0), và các dòng điện qua chúng có thể bị thay đổi khi ta thay đổi giá trị của biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để cho ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh biến trở r để cho A2 chỉ lại 1A thì A1chỉ 2,333A (≈73≈73A). hãy suy ra giá trị của các điện trở R1 và R2.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).