Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Các tác hại có thể gây ra cho cân là:

+ làm mất sự đàn hồi của lò xo ở cân

+ làm kim chỉ thị chỉ sai lệch

+ làm cân bị biến dạng

=> cân không chỉ chính xác và bị hỏng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

hung luyen
Xem chi tiết
Phan Hà Ly
Xem chi tiết

Bước 1: Lấy 8 gói kẹo đặt lên cân sao cho mỗi bên 4 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì lấy ra để cân tiếp.

Bước 2: Lấy 4 gói kẹo đặt lên cân sao cho mỗi bên 2 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì lấy ra để cân tiếp.

Bước 3: Lấy 2 gói kẹo lặt lên cân soa cho mỗi bên 1 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì đó là gói kẹo bip lỗi.

ka nekk
1 tháng 2 2022 lúc 22:52

B1: Lấy 8 gói kẹo đặt lên cân sao cho mỗi bên 4 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì lấy ra để cân tiếp.

B2: Lấy 4 gói kẹo đặt lên cân sao cho mỗi bên 2 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì lấy ra để cân tiếp.

B3: Lấy 2 gói kẹo lặt lên cân soa cho mỗi bên 1 gói kẹo, thấy bên nào nhẹ hơn thì đó là gói kẹo bị lỗi.

Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:20

Chọn A

Trần Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Giang
29 tháng 10 2017 lúc 21:38

ko biết

Ayame
Xem chi tiết
Huynh Trang
Xem chi tiết
Minh Phương
25 tháng 8 2023 lúc 15:16

Theo đề bài, khi bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, và cân bên kia bỏ 20g, 10g, 5g, 1g thì thấy cân thăng bằng. Điều này cho thấy tổng khối lượng của 20 viên bi bằng tổng khối lượng của các tấm trọng lượng bên kia đĩa cân.

Tổng khối lượng của các tấm trọng lượng là: 

20 + 10 + 5 + 1 = 36g.

Vì vậy, khối lượng của một viên bi sẽ là: 36 : 2 = 1,8.

Vậy khối lượng của một viên bi là 1,8g.