Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Thắng
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 17:23

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả - tác phẩm

- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.

- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.

- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.

- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.

2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do Thời kỳ: Hiện đại Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân) - Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) - Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong) - Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương) - Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em - Nhớ con - Mỵ Châu - Bên mộ cụ Nguyễn Du - Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi Còn hương nữa dành phần cho đất Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi. - Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống Các Chị nằm còn khát bóng cây che. - Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc Về bón chăm cho lúa được mùa hơn Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường. - Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu Ngày bom vùi tóc tai bết đất Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.

Đồng Lộc, 5-7-1995

. Bố cục : 4 khổ

- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.

- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.

- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.

- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.

III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :

Ý nhĩa nhan đề :

- Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.

- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :

- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).

2. Lời khuyên các em thiếu nhi :

- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.

- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.

- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.

- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.

3. Khuyên các bạn thanh niên :

- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.

- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.

- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau. Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai. Mong ước cho riêng mình.

- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.

- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.

III. Tổng kết :

1.Nghệ thuật :

- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.

- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.

2.Nội dung : Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

Bình luận (0)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thắng
2 tháng 12 2016 lúc 17:43

Luyện nói thuyết minh về cái phích nước mình ko biết làm chỉ với nha mọi người

Thanks <3

Bình luận (1)
I forgot someone in my h...
Xem chi tiết
Anh Qua
13 tháng 12 2018 lúc 14:16

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)
- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong)
- Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương)
- Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em
- Nhớ con
- Mỵ Châu
- Bên mộ cụ Nguyễn Du
- Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.

- Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
- Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.

- Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.


Đồng Lộc, 5-7-1995

. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.



III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

Bình luận (1)
bao than đen
Xem chi tiết
Trương Nhật Quang
Xem chi tiết
nguyễn lê trúc lam
Xem chi tiết
Lý Kim Chi
11 tháng 12 2020 lúc 12:21

có nha bn nhưng độ rủ phải cao đấy nhé

Bình luận (0)
Lý Kim Chi
11 tháng 12 2020 lúc 12:22

có nha bn nhưng độ rủ phải cao đấy nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:16

câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng

Bình luận (0)
Ngô Khánh Linh
28 tháng 11 2016 lúc 20:19

xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.gianroi

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
28 tháng 11 2016 lúc 20:30

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1.

-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.

-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.

-Bố cục : 3 phần

+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.

+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.

Câu 2.

-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :

+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.

+Những cánh đồng xanh

+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.

-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.

Câu 3.

-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.

-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.

Câu 4.

-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.

+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.

+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.

+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.

=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.

Câu 5.

Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :

-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.

-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.

Câu 6.

Sự tinh tế thể hiện rõ :

-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.

-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.

-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
21 tháng 2 2019 lúc 20:18

Bạn vào Vieetjjack tìm đi

Bình luận (0)

v

ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC

Trả lời:

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3

(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:

- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?

- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Trả lời:

- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.

- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.

(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:

- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.

- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

Trả lời:

- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.

- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.

- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.

Bình luận (0)

vô Vietjack cho lẹ bn nhé!

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
21 tháng 2 2016 lúc 11:27

 

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông đã từng nhập ngũ, vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá tuyên truyền của quân đội. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh được bầu làm Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.

Hữu Thỉnh rất gắn bó với cuộc sống nông thôn. Ông có nhiều bài thơ hay về con người và cuộc sống nông thôn.

2. Bài thơ Sang thu được tác giả sáng tác năm 1977.

3. Sự biến đổi của đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa: ngọn gió se mang theo hương ổi. Những sự biến đổi đó mang đến tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng được thể hiện qua các từ bỗng, hình như...

4. Sự biến chuyển của trời đất lúc thu sang được nhà thơ cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế:

- Hương ổi phả vào trong gió se.

- Gió thu giăng mắc chầm chậm.

- Dòng sông dềnh dàng trôi.

- Những cánh chim bắt đầu vội vã (chuẩn bị cho chuyến đi tránh rét).

- Đám mây mùa hạ đã "vắt nửa mình sang thu".

- Nắng cuối hạ vẫn còn nhiều nhưng đã vơi dần những cơn mưa...

Những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái (bỗng, phải vào, chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình...) được nhà thơ sử dụng rất tinh tế. Một mặt, chúng cho thấy trạng thái biến đổi của sự vật, mặt khác, chúng diễn tả tâm trạng bâng khuâng, xôn xao của tâm hồn trong thời khắc biến chuyển của đất trời.

5. Hai câu thơ cuối có cách diễn tả thật độc đáo:

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

Xét về ý nghĩa tả thực, hai câu thơ này có thể được hiểu rằng: Những tiếng sấm không còn bất ngờ nữa, thực chất là đã ít đi những tiếng sấm gắn liền với những cơn mưa mùa hạ quen thuộc. Một hiện tượng không có gì đặc biệt, thậm chí có thể coi là hiển nhiên nhưng cái hay của câu thơ nằm ở cách diễn đạt. Có cái gì đó thật ngộ nghĩnh, hồn nhiên trong cách cảm nhận và quan sát nhưng lại cũng rất già dặn, từng trải trong cách miêu tả và biểu hiện. Sấm là một hiện tượng thiên nhiên có tính bất thường. Trong hai câu này, dường như sấm còn là biểu tượng cho những vang động của cuộc sống sôi nổi. Mùa hè vốn đầy ắp âm thanh và màu sắc, mùa thu, trái lại, yên tĩnh và sâu lắng hơn. Chi tiết "sấm cũng bớt bất ngờ" cũng là một tín hiệu cho thấy mùa thu đang đến.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả trước biến thái thiên nhiên, do đó cần đọc bằng giọng nhẹ nhàng,

Bình luận (0)