nêu cách sử dụng trình duyệt
mik cần gấp
Nêu pp sử dụng và bảo quản vacxin đúng cách?
Giúp mk vs ạ mk cần gấp>0<
THAM KHẢO
Đối tượng áp dụng
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng (TCMR)
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng dịch vụ.
Vắc xin sử dụng cho công tác phòng chống dịch.
Nhiệt độ bảo quản vắc xin.
Nhiệt độ bảo quản các vắc xin phải theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
Nhiệt độ bảo quản và thời gian lưu giữ một số loại vắc xin thuộc TCMR được quy định tại Phụ lục 1 của Hướng dẫn này.
Bảo quản, sử dụng dung môi
Một số vắc xin dạng đông khô phải pha hồi chỉnh với dung môi kèm theo hoặc với vắc xin khác dạng dung dịch trước khi sử dụng.
Dung môi được đóng gói cùng với vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC.
Nếu dung môi không đóng gói cùng vắc xin có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 01 ngày hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm có cùng nhiệt độ từ +2oC đến +8oC với nhiệt độ của vắc xin trước khi pha hồi chỉnh.
Không được để đông băng dung môi.
Dung môi của vắc xin nào chỉ được sử dụng cho vắc xin đó. Sử dụng vắc xin và dung môi của cùng nhà sản xuất.
Vắc xin đông khô sau khi pha hồi chỉnh chỉ được phép sử dụng trong vòng 6 giờ, riêng vắc xin BCG sử dụng trong vòng 4 giờ hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.
TK :
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.
1.Nêu cấp độ so sánh hơn, so sánh nhất của tính từ ngắn ( các chú ý)
2. Nêu các cách viết lời gợi ý
3. Nêu cách sử dụng( vị trí của trạng từ tần suất)
4. Nêu các giới từ đã học( cách sử dụng)
5. Nêu các động từ khuyết thiếu và cách sử dụng mà em đã học
- Can
-Will
-Should=ought to
Giúp mik với. Mik cần gấp lắm
Mình không giỏi về khoản nêu cách dùng hay cấp độ. Nhưng dưới đây là mình nghĩ nào viết thế, cậu tham khảo nhé ^^
1.
+ So sánh hơn: tính từ ngắn chuyển thành dạng tính từ có đuôi -er. VD: large -> larger
+ So sánh nhất: tính từ ngắn chuyển thành dạng tính từ có đuôi -est. VD: big -> biggest
! Đối với các tính từ có nguyên âm U, E, O, A, I ở trước phụ âm thì cần nhân đôi phụ âm trước khi thêm đuôi -er hay -est. Nếu có tới 2 nguyên âm thì không cần nhân đôi !
2. Các lời gợi ý có thể trình bày như sau:
+ Why don't we...? (lời gợi ý chung)
+ Why don't you...? (lời gợi ý riêng)
+ Shall we...?
+ What about...?
+ How about...?
+ Let's...!
3. Các trạng từ tấn suất đứng sau động từ tobe (am, is, are,...) và đứng trước động từ thường (go, do, walk,...)
! Nhớ chia các động từ tobe và động từ thường theo thì mà câu hỏi đưa ra ! (thì hiện tại đơn, quá khứ đơn, hiện tại tiếp diễn,...)
4.
+ Các giới từ: in, on, at, next to, between, to the left of, to the right of, in front of,...
+ Cách dùng: dùng trong các câu khẳng, phủ và đứng sau động từ tobe. Trong câu hỏi thì đẩy động từ tobe lên trước.
5.
+ Can
- Can + S + V...? (như một lời mời, lời gợi ý)
- S + can + V... (lời khẳng định_thể khẳng)
- S + can not + V... (lời phủ nhận_thể phủ)
+ Will <trong tương lai>
- S + will + V... (như một lời hứa, khẳng định)
- S + won't + V (phủ nhận)
- Will + S + V...? (ý hỏi_thể hỏi)
+ Should = Ought to
- S + should + V... (lời khuyên nên làm gì)
- S + should't + V... (khuyên không nên làm gì)
- Should + S + V...? (nghi vấn)
! Các động từ khuyết thiếu không bao giờ đứng một mình, nó cần một động từ nguyên thể không to đứng sau !
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Nêu thành phần và cách sử dụng phân bón Nitrazin? Cần lưu ý gì khi sử dụng loại phân bón này?
Câu 2: Nêu thành phần và cách sử dụng phân bón lân hữu cơ vi sinh? Cần lưu ý gì khi sử dụng loại phân bón này?
Cho AB = 4, BC = 6, AC = 8. Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC chỉ sử dụng thước đo và compa.
Giúp mình với mình đang cần gấp
Lấy 1 điểm A bất kì.
Dùng A làm tâm, lấy compa quay đường tròn bán kính 4. Lấy 1 điểm B bất kì trên đường tròn đó.
Lấy A làm tâm, dùng compa quay 1 đường tròn bán kính bằng 8, sau đó lấy B làm tâm, dùng compa vẽ đường tròn khác có bán kính bằng 6. Hai đường tròn này cắt nhau tại 1 điểm. Đó chính là điểm C cần tìm.
Nối 3 điểm lại ta được tam giác ABC
GIÚP NGỌC VS NGỌC CẦN GẤP Câu 1: nhận xét phát biểu sau: "có thể sử dụng lệnh copy và page để chèn tệp âm thanh vào trang chiếu và cho chạy tệp đó bằng cách nháy chuột lên biểu tượng tệp đó khi trình chiếu" Câu 2: đa phương tiện là gì? Nêu một số ưu điểm của đa phương tiện Câu 3: trình bày thao tác đánh dấu của đoạn âm thanh
C2: Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
Một số ưu điểm của đa phương tiện :
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
Thích hợp với việc sử dụng máy tính
Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
Thao tác đánh dấu đoạn âm thanh:
- Chọn công cụ Lý thuyết, Trắc nghiệm Tin học 9 Bài 13: Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh Audacity | Lý thuyết và Trắc nghiệm Tin học 9 chọn lọc có đáp án.
- Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối.
- Nếu trong khi kéo thả chúng ta di chuyển chuột qua nhiều rãnh thì sẽ đánh dấu trên nhiều rãnh
C1:- Có thể sử dụng lệnh copy và paste để chèn tệp âm thanh vào trang chiếu
- Cho chạy tệp đó bằng cách nháy chuột lên biểu tượng của tệp đó khi trình chiếu: Nếu dùng lệnh copy và paste để chèn tập âm thanh vào trang chiếu thì không thể chạy tệp âm thanh đó bằng cách nháy chuột vào biểu tượng.
Nếu muốn chèn tệp âm thanh vào trang chiếu và chạy tệp âm thanh bằng cách nháy chốt vào biểu tượng, ta nên thực hiện theo trình tự sau:
B1: Chọn trang chiếu cần chèn âm thanh vào.
B2: Mở dải lệnh Insert, nháy lệnh Audio trong nhóm Media.
B3: chọn tệp âm thanh cần chèn và chọn Insert.
c1 Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?
c2 Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng?
Đơn vị cấu tạo từ hán việt? Nêu các loại từ ghép hán việt? Cách sử dụng từ hán việt
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP ^-^
Nêu 2 vật sử dụng tác dụng nhiệt ? Nhiệt của dòng điện được dụng cụ đó sử dụng để làm gì ? nhanh nka mik đang cần gấp
Nồi cơm điện
máy sấy
Nhiệt của dòng điện được dụng cụ đó dùng để làm nóng
Câu 1: Những dụng cụ nào dễ gây ra tai nạn. Nêu cách khắc phục
Câu 2: Kể tên 1 vài đồ dùng điện trong nhà bếp? Nêu cách sử dụng và bảo quản nó như thế nào?
( Mong các bạn giúp mình! MÌNH ĐANG CẦN GẤP!)
Nêu các ví dụ về cách sử dụng từ khóa và tên chương trình trong pascal
vd:
Program chuongtrinhnhapmang;
var n:integer;
begin
write('Nhap n='); readln(n);
end;
Những từ in đậm là từ khóa
in nghiêng là tên chương trình