Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
nguyễn trần lệ mỹ
22 tháng 9 2016 lúc 19:50

có trồng trọt thì chăn nuôi mới có thưacs ăn để mà sống và những thức ăn dư thừa thì chăn nuôi tận dụng, phân hữu cơ của chăn nuôi cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trông.

Bình luận (0)
nguyễn trần lệ mỹ
22 tháng 9 2016 lúc 19:51

đó bạn

Bình luận (0)
nguyễn trần lệ mỹ
22 tháng 9 2016 lúc 19:52

mà bọn mình đến bài 5 vật nuôi đặc sản ở nước ta rồi sao các bạn học chậm zữ vậy

 

Bình luận (4)
Harune Aira
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
30 tháng 3 2017 lúc 18:36

+ Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Mỗi việc làm của chăn nuôi đều có liên quan đến trồng trọt. VD: trồng trọt cung cấp nguồn thực phẩm cho vật nuôi trong chăn nuôi, chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt,...

Bình luận (0)
Huy Lê Quốc
21 tháng 9 2017 lúc 8:58

phát triển chăn nuôi cho ta thực phẩm, sức kéo và nguyên liệu

Bình luận (0)
Kokenni Ikea
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
18 tháng 4 2016 lúc 20:26

chắc có đó

Bình luận (0)
Tran Dang Thien Phuoc
20 tháng 4 2017 lúc 17:38

- Các khu vực trong ảnh ko thể phát triển nghành trồng trọt được vì đất quá khô cằn, mạch nước ngầm dưới đất quá sâu, thời tiết khắc nghiệt,...

- Để phát triển nghành trồng trọt cần đầy đủ nước, thời tiết ôn hòa, đất tơi xốp và màu mỡ, giống cây tốt,...

Bình luận (3)
Huỳnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyen thi cam thu
23 tháng 4 2016 lúc 15:38

ko vi   dat dai kho can ko co nuoc va dat dai ko du dieu kien

 

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Snow Snow Golem
11 tháng 4 2016 lúc 22:36

Ánh sáng phù hợp, nhiệt độ phù hợp, đủ nước, đất tơi xốp, không khí trong lành và nếu cần thì có cả phân bónhehe

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
4 tháng 4 2017 lúc 15:54

Điều kiện để phát triển ngành trồng trọt : Đồng bằng bồi tụ , ngoài Bắc là có sông Hồng , sông Thái Bình , sông Đuống bồi đắp phù sa >> Đất đai màu mỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển ; đồng bằng sông Cửu Long : >> tương tự ...
Ngoài ra còn có vùng Tây Nguyên , các cao nguyên , đất đỏ bazan ( từ núi lửa trước đây ) làm cho đất đai nhiều chất dinh dưỡng >> trồng cây thuận lợi ....
Còn có cả điều kiện khí hậu thuận lợi nữa , mưa nhiều ..... khí hậu nhiệt đới gió mùa

Bình luận (0)
uchihaitachi
4 tháng 4 2017 lúc 21:03

- dat dai mau mo
-khi hau nhiet doi
-nhieu dong bang
-nhieu song ngoi lon,boi dap phu sa doi dao
-có 4 mùa trong năm, thích hợp với nhiều loại cá

Bình luận (0)
Phương Vy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:29

bạn tham thảo :

Vai trò của trồng trọt:

+ Giúp cung cấp lương thực thực phẩm cho con người 

+ Cung cấp cho thức ăn chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Cung cấp nông sản xuất khẩu 

+ Đảm bảo lương thực thực phẩm tiêu dùng ở trong nước và ngoài nước.

 

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:30

Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp và mục đích của các biện pháp như sau:
- Khai hoang lấn biển => Tăng diện tích đất trồng
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng => Tăng lượng nông sản
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt => Tăng năng suất cây trồng

Bình luận (0)
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 11 2016 lúc 18:15

-Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngư nghiệp?

-> Nước ta có 3260km bờ biển. Trong ddaaats liền và trên các đảo có rất nhiều ao, hồ, đầm, sông, suối, ruộng nước, kênh rạch với diện tích khoảng 1,7 triệu ha. Vì vậy nên có lợi thế để phát triển ngư nghiệp

- Nêu những hiểu biết của em về động vật thủy sản được xuất khẩu nhiều ở nước ta.

-> Các loài động vật thủy hải sản được xuất khẩu ở nước ta đa số là tốt, chất liệu không độc hại. Các chất dinh dưỡng từ động vật rất bổ dưỡng. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho con người(bạn có thể chọn ý khác)

- Địa phương em có lợi thế nào để phát triển ngư nghiệp không ?Nếu có , hãy chia sẻ với bạn những lợi thế đó .

-> Có

+ Nhặt rác khắp các bờ khu vực sông suối, biển, đầm,....

+ Không thải những chất độc hại vào biển, ao, hồ, sông, suối,...

+ Không đánh bắt cá bằng điện(chất nổ)

+ Không khai thác triệt để các nguồn lợi thủy hải sản

+....

Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (2)
Lương Quang Trung
9 tháng 11 2018 lúc 20:28

Tú Tự Ti13 tháng 11 2016 lúc 18:15

-Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngư nghiệp?

-> Nước ta có 3260km bờ biển. Trong ddaaats liền và trên các đảo có rất nhiều ao, hồ, đầm, sông, suối, ruộng nước, kênh rạch với diện tích khoảng 1,7 triệu ha. Vì vậy nên có lợi thế để phát triển ngư nghiệp

- Nêu những hiểu biết của em về động vật thủy sản được xuất khẩu nhiều ở nước ta.

-> Các loài động vật thủy hải sản được xuất khẩu ở nước ta đa số là tốt, chất liệu không độc hại. Các chất dinh dưỡng từ động vật rất bổ dưỡng. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho con người(bạn có thể chọn ý khác)

- Địa phương em có lợi thế nào để phát triển ngư nghiệp không ?Nếu có , hãy chia sẻ với bạn những lợi thế đó .

-> Có

+ Nhặt rác khắp các bờ khu vực sông suối, biển, đầm,....

+ Không thải những chất độc hại vào biển, ao, hồ, sông, suối,...

+ Không đánh bắt cá bằng điện(chất nổ)

+ Không khai thác triệt để các nguồn lợi thủy hải sản

+....

Bình luận (0)
Lê Tấn Sanh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
1 tháng 3 2016 lúc 16:35

- Ngành thủy sản nước ta hiện nay có những thuận lợi phát triển sau:

                   + Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.

                   + Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..

- Khó khăn của ngành thủy sản:

                   + Thiên nhiên gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ thất thường, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.

                   + Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, trong khi ngư dân phần nhiều còn nghèo khổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tâm Nhi
29 tháng 12 2017 lúc 17:49

thuận lợi

vùng bờ biển rộng

mạng lưới sông ngời đày đặc

nhiều ngư trường đánh bắt lớn

dọc bờ biển có nhiều nc lợ nc mặn rừng ngập mặn các đảo và quần đảo ..est..

khó khăn

chịu ảnh hưởng thiên tai

dịch bệnh mmooi trường bị o nhiễm suy thoái

vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân gặp nhiều khó khăn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2017 lúc 4:38

 - Đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...).

    - Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển.

Bình luận (0)
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 21:22

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

-    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

-    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

-    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

-   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

 

Bình luận (0)