Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 2:47

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
Nhok Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

bai toan nay khó

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 1 2021 lúc 16:08

1.

\(2\left|x\right|+3\left|y\right|=13\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{13-3\left|y\right|}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y\right|\le\dfrac{13}{3}\\\left|y\right|\text{ là số lẻ}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left|y\right|=\left\{1;3\right\}\)

- Với \(\left|y\right|=1\Rightarrow\left|x\right|=5\Rightarrow\) có 4 cặp

- Với \(\left|y\right|=3\Rightarrow\left|x\right|=2\) có 4 cặp

Tổng cộng có 8 cặp số nguyên thỏa mãn

2.

\(x\left(y+3\right)=7y+21+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(6;-4\right);\left(8;-2\right)\) có 2 cặp

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 8 2023 lúc 18:32

Xét \(x=0\Rightarrow y=0\)\(x=1\Rightarrow y^3=2\), vô lí. \(x=2\Rightarrow y=2\).

Với \(x\ge3\), ta viết lại pt đã cho như sau:

\(y^3=3^x-1\)

Ta thấy \(y\equiv2\left[3\right]\) \(\Rightarrow y=3z-1\left(z\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\left(3z-1\right)^3=3^x-1\) 

\(\Leftrightarrow27z^3-27z^2+9z-1=3^x-1\)

\(\Leftrightarrow27z^3-27z^2+9z=3^x\)

\(\Leftrightarrow9z^3-9z^2+z=3^{x-2}\) 

\(\Leftrightarrow z\left(9z^2-9z+1\right)=3^{x-2}\)

Do \(9z^2-9z+1⋮̸3\)  nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=3^{x-2}\\9z^2-9z+1=1\end{matrix}\right.\), vô lí do \(z\inℕ^∗\)

Vậy với \(x\ge3\) thì pt đã cho không có nghiệm nguyên.

Do đó pt đã cho có cặp nghiệm nguyên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right)\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
9 tháng 8 2023 lúc 14:47

- Nếu x < 0 => y không nguyên

- Nếu x = 0 => y = 0

- Nếu x = 1 => y không nguyên 

- Nếu x = 2 => y = 2 

- Nếu x > 2 pt => 3= y3 + 1 ( Vì x > 2 => y3 > 9 ) 

Ta suy ra �3+1⋮9⇒�3÷9dư 1 

⇒�=9�+2hoặc  �=9�+5hoặc  �=9�+8( k là số nguyên dương ) (1) 

Mặt khác, ta cũng có �3+1⋮3

⇒�=3�+2( m nguyên dương ) (2)

Từ (1) và (2) => vô nghiệm ( Vì từ (2) ⇒�=9�+6không thỏa (1) )

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên không âm là ( 0;0 ) và ( 2;2 )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2018 lúc 8:02

Đáp án là A

Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2

Vì (x + 3) ⋮ (x + 1), (x + 1) ⋮ (x + 1) ⇒ 2 ⋮ (x + 1)

Do đó, x + 1 = ±1 hoặc x + 1 = ±2

Nếu x + 1 = ±1 thì x = 0 hoặc x = -2

Nếu x + 1 = ±2 thì x = 1 hoặc x = -3

Vậy x ∈ {-3; -2; 0; 1}

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Huỳnh Thảo Ngân
Xem chi tiết