Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
i love math
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 11 2015 lúc 22:01

Nếu p chia 3 dư 2 => p + 4 chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1

=> p + 8 chia hết cho 3

=> dpcm

Đỗ Việt Bách
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 21:01

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

Trần Thùy Trang
31 tháng 1 2017 lúc 21:01

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 
Câu 2: chắc có vấn đề ... đã nguyên tố còn chia hết cho 6 
Câu 3: 3 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta cần c/m với các số nguyên tố p> 3 không có số nào thỏa mãn yêu cầu: 
số p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (nếu có dạng 3k sẽ chia hết cho 3) 
Nếu p có dạng 3k + 1 thì p+2 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 
Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn 

Nguyễn Phương My
31 tháng 1 2017 lúc 21:16

 Đem p chia cho 3 sẽ xảy ra 3 khả năng về số dư , số dư chỉ có thể là 0,1,2 . Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 . Nhưng p+4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k+2 \(=>\)p có dạng 3k+1\(=>p+8=3k+9\).Mà 3k+9 \(⋮\)3 nên p+8 \(⋮\)3 (3 là số nguyên tố) . Vậy p+8 là hợp số nếu  p và p+4 là số nguyên tố (p>3)

rongxanh
Xem chi tiết
Seu Vuon
Xem chi tiết
lê bảo ngân
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2018 lúc 16:54

p ∈ P ; p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2  (k ∈ N*)

xét p = 3k+1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8

=> p + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 là hợp số

xét p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4

=> p + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 là hợp số      ;         mà theo đề bài    p + 4 là số nguyên số 

=> p = 3k + 2 (loại)

vậy p + 8 là hợp số 

lê hồng kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2018 lúc 18:37

p ∈ P ; p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2  (k ∈ N*)

xét p = 3k+1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8

=> p + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 là hợp số

xét p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 2 + 4

=> p + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 là hợp số      ;         mà theo đề bài    p + 4 là số nguyên số 

=> p = 3k + 2 (loại)

vậy p + 8 là hợp số 

Phan Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Aug.21
17 tháng 3 2019 lúc 16:54

p là snt > 3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2

Xét p=3k+1, p+4=3k+1+4=3k+5( thỏa mãn là snt theo đề bài)

Xét p=3k+2, p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) là hợp số, loại

Vậy p=3k+1, p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) là hợp số ( đpcm)

•ßóйǥ ❄ Ŧốเ⁀ᶜᵘᵗᵉ
17 tháng 3 2019 lúc 16:55

P có dạng: 3k + 1; 3k + 2 (\(k\) \(\inℕ\))

- Nếu P = 3k + 2 thì P + 4 là hợp số trái giả thiết

- Nếu P = 3k + 1 thì P + 8 = 3k + 9 \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)đó là hợp số

Kiệt Nguyễn
17 tháng 3 2019 lúc 16:55

                                Giải

p là số nguyên tố nên p có 1 trong 3 dạng 3k, 3k + 1, 3k + 2

TH1: p = 3k suy ra p = 3 \(\Leftrightarrow\) p + 4 = 3 + 4 = 7 ( là số nguyên tố )

\(\Rightarrow\)  p + 8 = 3 + 8 = 11 ( là số nguyên tố )

\(\Rightarrow\)  p + 8 không là hợp số.

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)