cho tam giác ABC cân tại Acó BAC = 135 độ và AB = 2cm. TÍnh Sabc = .......
Cho tam giác ABC cân A có góc BAC =135 độ và AB=2cm. Tính diện tích tam giác ABC
cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC=135 độ và AB=2 tính diện tích ABC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 135 độ, AB = 2 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 135 độ và AB = 2 cm . Khi đó diện tích tam giác ABC ...
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB= AC góc B = góc C , góc AMC = 135 độ , BM= 3cm , AM = 2cm . Tính MC
cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A. M là một điểm nằm trong tam giác ABC, MA=2cm,MB=3cm, góc AMC= 135 độ. Tính độ dài đoạn thẳng MC
cho tam giác ABC vuông cân tại A có MA=2cm, MB=3cm. góc AMC=135 độ. Tính độ dài đoạn thẳng MC
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
thánh ca làm sai để òi nhìn kĩ lại đi !
Cho khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với B C = 2 a , B A C ⏜ = 120 ° , biết S A ⊥ A B C và mặt S B C hợp với đáy một góc 45 ° . Tính thể tích khối chóp SABC
A. a 3 3
B. a 3 9
C. a 3 2
D. a 3 2
Đáp án B
Gọi M là trung điểm của BC . Vì Δ A B C cân tại A nên A M ⊥ B C ,
Ta có A M ⊥ B C S M ⊥ B C S B C ∩ A B C = B C
->Góc giữa S B C và A B C là góc S M A Vì góc S A M = 90 0
Có B M = a , góc B A M = 60 0 nên
sin B A M = B M A B ⇒ A B = 2 a 3 ⇒ S Δ A B C = 1 2 A B . A C . sin 120 0 = a 2 3 3
tan B A M = B M A M ⇒ A M = a 3 ⇒ tan S M A = S A A M ⇒ S A = a 3
V S . A B C D = 1 3 . a 3 . a 2 3 3 = a 3 9
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:
a) Tam giác ABE = tam giác ACE
b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:
a) AB song song với CD
b) AH vuông góc với AD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF = tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.