Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Châu
Xem chi tiết
zanggshangg
29 tháng 4 2021 lúc 21:44

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong các bữa cỗ, bữa tiệc, liên hoan hoặc bữa ăn thường ngày trong gia đình

Thực đơn chuẩn bị cho bữa sinh nhật là

Bánh gato

Hoa quả

Sườn nướng

Nước ngọt

Nem chua

KẺ_BÍ ẨN
29 tháng 4 2021 lúc 21:48

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hằng ngày.

Thực đơn chuẩn bị cho tiệc sinh nhật của em là

1. Gỏi xoài

2. Cơm chiên dương châu

3. Đùi gà chiên nước mắm, mực nhồi thịt

4. Lẩu cá

5. Dưa hấu

6. Coca, 7UP

Cary Hoàng
Xem chi tiết
Cary Hoàng
29 tháng 5 2020 lúc 19:53

CẦN GẤP NHÉ, HEPL ME!!!!!!!!!

Phamhoang Bao Tran
Xem chi tiết
Do Huy
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
9 tháng 4 2019 lúc 12:32

Món khai vị

- Salad ngô giòn cay

Món chính

- Món bò Úc nướng ăn kèm với xốt rượu vang hoặc chạo bò nướng mía ngọt

- Các món ăn chế biến từ gà ta: canh thịt gà, gà bóp

- Món canh rau (hoặc măng tươi cùng thịt bò)

- Xúc xích

- Tôm chiên/tôm nướng muối ớt

- Cơm

- Cá sốt cà chua

- Thịt nướng ngoài trời

Món tráng miệng

- Trái cây: dưa hấu, nhãn, thơm...

- Thạch rau câu

- Bánh sinh nhật

đặng tuấn đức
9 tháng 4 2019 lúc 19:46

Thức đơn cho bữa tiệc sinh nhật :
1 Súp ngô non gà xé
2 Nộm rau tiến vua
3 Rau xào ngũ sắc
4 Ngô chiên bơ (khoai tây nghiền chiên phồng)
5 Bò úc nướng sốt rượu vang đỏ
6 Gà quay giòn rút xương sốt nấm
7 Tôm chiên Ngự Thiện
8 Phở cuốn tôm thịt
9 Canh ngao nấu chua
10 Cơm
11 Hoa quả tươi

fan SIMMY/ hero team
6 tháng 5 2021 lúc 10:08

1.tìm mòn an

2. ghi vào thực đon

3. bày ra

 

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Lan Phương
25 tháng 4 2016 lúc 21:58

Thực đơn dùng cho bữa tiệc cỗ, tiệc liên hoan sẽ cầu kì, phức tạp và đắt đỏ hơn so với thực đơn bữa ăn hằng ngàyundefined

 

Nguyễn Lê Mai Thảo
26 tháng 4 2016 lúc 5:56

Thực đơn dùng cho bữa tiệc cỗ, liên hoan sẽ linh đình, sang trọng hơn hẳn ngày thường vì phải trang trí cầu kì và bắt mắt.

nguyenvandoanh
Xem chi tiết
thururu
17 tháng 4 2018 lúc 20:03

1  Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

2       

Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:

+ Súp gà

+ Gà hấp muối

+ Sườn nướng

+ Cá hấp xì dầu

+ Rau cải xào tỏi

+ Tôm chiên giòn

+ Canh măng nấu vịt

+ Bánh bao nhỏ

+ Chè trân châu

+ Dưa hấu

con nhieu tu lam 

 

TRANPHUTHINH
17 tháng 4 2018 lúc 20:03
Một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: + Hàng ngày + Bữa tiệc + Bữa cỗ - Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có người phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. - Các hình ảnh tư sưu tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cỗ, bữa tiệc cũng như bữa ăn gia đình... *Nếu chuẩn bị được phương tiện nghe nhìn có các hình ánh động về qui trình tổ chức bữa ăn thì các tiết học sẽ có hiệu quá thực tiễn cao. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đặt vấn đề để vào bài: Qui trình tổ chức bữa ăn thực chất là một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu qui trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải có các thao tác chuẩn bị chu đáo, biểu hiện cụ thể là biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho qui trình tổ chức bữa ăn như. - Xây dựng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến món ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Hỏi: Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xảy ra? HS: + Chọn thực phẩm không theo thực đơn + Không có thức ăn để trình bày + Hoặc trình bày thức ăn chưa chế hiến... GV: Vậy ta hiểu qui trình tổ chức bữa ăn là gì? GV gợi ý để HS có thể trả lời được đó là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định. Ta sẽ lần lượt thực hiện trình tự này theo các tiết học. TIẾT 1 I. Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì? GV: Đe hiểu được thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau (GV và HS đã chuẩn bị một số ảnh bày các món ăn của một bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ). Hỏi: Em hãy kể tên các món ăn ở hình ảnh vừa quan sát. HS: Liệt kê được một số món ăn. GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà HS vừa được quan sát trực quan và rút ra kết luận: Những món ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi những món ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày chính là "thực đơn". Hỏi: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Thực đơn là bảng ghi tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn (ăn thường, bữa cỗ hay tiệc). GV: Yêu cầu HS quan sát một thực đơn mẫu. Hỏi: Em có nhận xét gì về trình tự được sắp xếp trong thực đơn? MS: Sẽ có rất nhiều ý kiến trả lời như: - Món nhiều đạm xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều vitamin xếp ở trên (món ăn cụ thể). - Món nhiều béo xếp ở... GV ghi nhận và bổ sung cho đầy đủ ý, giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào... và trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. GV nói thêm: Có thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống (kích thích động cơ tìm hiểu của HS). GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiện, cụ thể như: - Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào. - Mua thực phẩm đó ở đâu? - Nếu không có loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào? GV kết luận: Có thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa học. 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ta biết thực đơn là hàng ngày tất ca các món ăn dự liệu chuẩn bị cho bữa ăn. Thực đơn chưa định liệu được số lượng của từng món ăn nhưng lại định liệu được số lượng của các món ăn và chỉ định được các loại thực phẩm để chế biến thành các món ăn có trong thực đơn. Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu Hỏi: Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ - Bữa ăn thường. Như vậy phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn (tiệc, cồ hay ăn thường) ta mới đặt cơ sở để xây dựng thực đơn. Hỏi: Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món? HS: Trả lời các món ăn thường ngày và gồm 3 đến 4 món ăn. GV: Hỏi thêm một số HS và kết luận: Bữa ăn thường ngày có 3 đến 4 món ăn. Tương tự như cách hỏi trên. HS sẽ nêu được tổng số món ăn trong bữa cỗ, bữa tiệc và kết luận. Bữa cỗ hoặc liên hoan, chiêu đãi thường có 4-5 món ăn trở lên. GV khái quát một số món thường có trong thực đơn: + Các món canh (hoặc súp). + Các món rau, củ, quả tươi (trộn hay muối chua) + Các món nguội + Các món xào, rán ... + Các món mặn. + Các món tráng miệng. Để tìm hiểu sự đa dạng của các loại món ăn GV phân công mỗi nhóm HS liệt kê số món ăn của từng loại. Tập hợp lại sẽ được một danh mục các: món ăn phong phú cung cấp cho HS và làm tài liệu tham khảo. b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn Hoi: Trong thực đơn món ăn chính được hiểu như thế nào? HS: Có nhiều cách trả lời khác nhau hoặc là lựa chọn một số món tiêu biểu của thực đơn hoặc là liệt kê lại cả các món ăn trong thực đơn trừ món tráng miệng... GV: Đã có lúc chúng ta quan niệm các món ăn có giàu đạm, giàu đường bột và chất béo là những món ăn chính tuy nhiên khi đời sống ngày càng được cải thiện thì thực đơn bữa ăn (ăn thường, tiệc, cỗ...) phải đủ các loại món ăn cung cấp cho cơ thể 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết. Thông thường ta thấy: * Bữa ăn thường ngày gồm các nhóm chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm. * Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm đủ các loại món nêu ở mục a. - Ta tham khảo thực đơn có các loại món ăn, có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, nó có cơ cấu như sau: + Món khai vị (súp, nộm...); + Món ăn sau khai vị (món luộc, xào, rán...); + Món ăn chính (món mặn. thường là món nấu hoặc hấp, nướng giàu chất đạm); + Món ăn thêm (rau, canh...); + Món tráng miệng + Đồ uống. - Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn các loại món ăn thì hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của từng địa phương. Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn. c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế Đây là nguyên tắc thể hiện tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực đơn. Khi số món ăn dự định được tăng lên đáng kể các bữa cỗ, bữa tiệc thì việc xem xét các loại thực phẩm có giá trị phù hợp với khả năng tài chính của mình có ý nghĩa quan trọng. Có thể thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn, lựa chọn thức ăn để bảo đảm hiệu quả tối ưu của thực đơn được xây dựng. ♦ Tổng kết - dặn dò - Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn là gì và các nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Nhấn mạnh điểm cần chú ý bằng câu hỏi củng cố : Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì. - Dặn dò HS chuẩn bị phần II: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. ok xong mình ghi nhầm là giáo viên
Nguyễn Thái Bình
17 tháng 4 2018 lúc 20:35

câu 1 : thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ , liên hoan hay những bữa ăn thường ngày.

nguyên tắc xây dựng thực đơn :

- thực đơn có,số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.

- thực đơn hàng ngày : cơm+thịt+cá+canh ( ko cần ghi cũng đc )

- thực đơn phải có các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

câu 2 : 

ko có sinh nhật đc ko bạn .

thực đơn liên hoan , chiêu đãi :

+/ khai vị : súp cua.

+/ sau khi khai vị : gà chiên mắm , cá chiên lọc xương , thịt nướng , bánh hỏi , thịt bò trộn sà lách .

+/ chính : lẩu cua đồng , xôi bó gà , cá lăng hấp .

+/món thêm : canh rong biển .

+/trắng miệng : bánh plan .

+/ đồ uống : bia 333 , coca , xá xị .

thông cảm cho mình, mình chỉ làm đc đến đây thôi , còn câu 3 và câu 4 bạn tìm hiểu trong sgk công nghệ 6 trang 81 nhé .

nhớ k cho mình công lao đánh mày của mình từ nảy đến giớ nhé !

Jun Kane
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
11 tháng 4 2019 lúc 21:08

(chắc đây là kiểu ăn mặn!!!)

Món khai vị:

- Nên chọn các món ăn nhẹ nhàng và dịu mát như: soup, salad hay các món nộm, rau trộn giúp thực khách không cảm thấy ngán.

- Soup không nên đi kèm các món có nhiều tinh bột mà chỉ nên ăn kèm với phồng tôm

- Nên chọn những chén nhỏ để đựng soup, không nên chọn chén quá to tránh trường hợp khách không dùng hết sẽ gây lãng phí hoặc đã no bụng và không thể ăn thêm món chính.

- Nên tránh sự lặp lại món ăn, những món ăn dùng cho món khai vị thì không nên dùng trong món chính nữa

Món chính:

- Nên kết hợp hài hòa trong danh sách các món chính giữa chế độ dinh dưỡng và mức độ phù hợp

- Nên đa dạng các món ăn như các món nhiều đạm, rau củ quả, món canh. Không nên chọn các món nhiều đạm mà không có rau củ quả và ngược lại.

- Có thể chọn các món như: Gà quay, Tôm bao cốm, Cá tẩm bột chiên, Chân giò hầm, thịt bò xào thập cẩm, canh măng sườn,.. Ngoài ra, còn có món chính là cơm, xôi, bánh chưng, bánh giầy hoặc bánh lá. Vf cũng còn tùy thuộc vào đặc trưng từng vùng miền mà lựa chọn những món cho phù hợp.

- Tránh chọn những món quá đơn điệu như: thịt luộc, cá luộc, tôm luộc,…

Món tráng miệng:

- Lựa chọn trái cây theo mùa

- Các món tráng miệng có thể là: hoa quả tươi, các loại kem, chè, thạch rau câu hoặc bánh bông lan,..

zuka tú
11 tháng 4 2019 lúc 21:28

banh sinh nhat, keo, bim bim, banh gao, xoai, dua chuot

Phát Đoàn Đức
Xem chi tiết
Nhật Minh
3 tháng 5 2021 lúc 22:28

Món khai vị

- Salad ngô giòn cay

Món chính

- Món bò Úc nướng ăn kèm với xốt rượu vang hoặc chạo bò nướng mía ngọt

- Các món ăn chế biến từ gà ta: canh thịt gà, gà bóp

- Món canh rau (hoặc măng tươi cùng thịt bò)

- Xúc xích

- Tôm chiên/tôm nướng muối ớt

- Cơm

- Cá sốt cà chua

- Thịt nướng ngoài trời

Món tráng miệng

- Trái cây: dưa hấu, nhãn, thơm...

- Thạch rau câu

- Bánh sinh nhật

phạm lê phương nhi
Xem chi tiết
NguyenThiVanAn
7 tháng 4 2018 lúc 8:25

Món khai vị:

-         Nên chọn các món ăn nhẹ nhàng và dịu mát như: soup, salad hay các món nộm, rau trộn giúp thực khách không cảm thấy ngán.

-         Soup không nên đi kèm các món có nhiều tinh bột mà chỉ  nên ăn kèm với phồng tôm

-       Nên chọn những chén nhỏ để đựng soup, không nên chọn chén quá to tránh trường hợp khách không dùng hết sẽ gây lãng phí hoặc đã no bụng và không thể ăn thêm món chính.

-         Nên tránh sự lặp lại món ăn, những món ăn dùng cho món khai vị thì không nên dùng trong món chính nữa

Món chính:

-         Nên kết hợp hài hòa trong danh sách các món chính giữa chế độ dinh dưỡng và mức độ phù hợp

-         Nên đa dạng các món ăn như các món nhiều đạm, rau củ quả, món canh. Không nên chọn các món nhiều đạm mà không có rau củ quả và ngược lại.

-         Có thể chọn các món như: Gà quay, Tôm bao cốm, Cá tẩm bột chiên, Chân giò hầm, thịt bò xào thập cẩm, canh măng sườn,.. Ngoài ra, còn có món chính là cơm, xôi, bánh chưng, bánh giầy hoặc bánh lá. Vf cũng còn tùy thuộc vào đặc trưng từng vùng miền mà lựa chọn những món cho phù hợp.

-         Tránh chọn những món quá đơn điệu như: thịt luộc, cá luộc, tôm luộc,…

Món tráng miệng:

-         Lựa chọn trái cây theo mùa

-         Các món tráng miệng có thể là: hoa quả tươi, các loại kem, chè, thạch rau câu hoặc bánh bông lan,..

NguyenThiVanAn
7 tháng 4 2018 lúc 8:26

+ Phô mai que

+ Khoai tây chiên lắc phô mai

+ Gà rán KFC

+ Pizza ốc quế

+ Xúc xích

+ Thạch rau câu

+ Hoa quả dầm

+ Nem chua rán

+ Buffet hoa quả

+ Bánh Crepe sầu riêng

+ Caramen

+ Kẹo dẻo

+ Nước hoa quả

+ Bánh sinh nhật dễ thương

NguyenThiVanAn
7 tháng 4 2018 lúc 8:29

Món khai vị

- Nộm hoa chuối, rau càng cua hoặc rau tiến vua

- Súp cua 

- Rau trộn với bơ và tôm sú

Món chính

- Tôm chiên/tôm nướng muối ớt

- Gỏi cuốn

- Canh xương hầm rau củ…

- Tôm hấp bia hoặc tôm hấp sen ngọt

- Gỏi cuốn tôm, trứng hay thịt heo

Món tráng miệng

- Rau câu

- Trái cây tươi

- Bánh flan

Hay

  Món khai vị

- Món rau xào ngũ sắc từ các loại rau củ tươi

- Súp khoai tây hoặc bí ngô

- Súp thịt bò

Món chính

 - Thăn heo tẩm vừng

- Món cơm chiên dương châu hoặc cơm chiên thập cẩm

- Món gà quay giòn, sau đó rút xương gà, bỏ phần thịt gà vào xốt cùng với một số loại nấm, hoặc món gà xốt cam

- Gỏi cuốn

- Một số món gà như: gà luộc, gà xào xả ớt, gà chiên bơ

- Gà ta hấp muối sả

Món tráng miệng

 - Thạch rau câu

- Trái cây có vị ngọt: dưa hấu, chôm chôm, thanh long...

- Bánh flan

 hay 

 Món khai vị

 - Salad ngô giòn cay

- Súp nấu từ các loại hải sản tươi sống (tôm, mực), hoặc súp nui gạo tôm thịt

Món chính

- Món bò Úc nướng ăn kèm với xốt rượu vang hoặc chạo bò nướng mía ngọt

- Tôm hấp sen ngọt

- Rau xanh xào tỏi

- Thịt thăn bò xào bơ hoặc thịt thăn bò xốt cam

- Các món ăn chế biến từ gà ta: gà hấp muối sả, gà nướng đậu phộng

- Cơm chiên hải sản, hoặc cơm chiên thập cẩm

- Món canh ngao thơm ngon nấu chua

Món tráng miệng

 - Trái cây: dưa hấu, nhãn, thơm...

- Thạch rau câu