Đọc bản vẽ chi tiết ở hình 14.7 và điền thông tin theo bảng 14.1
Đọc bản vẽ chi tiết ở Hình 3.4 theo trình tự như các bước ở Bảng 3.1. Căn cứ vào kết quả đọc, hãy chọn chi tiết tương ứng được cho ở Hình 3.5.
Tham khảo
- Ke góc
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 60 x 40 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm
- Chi tiết tương ứng: b)
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 3.4; 3.5 và bảng 3.1 để xác định chi tiết ở hình 3.5 cho phù hợp với hình 3.4
Lời giải chi tiết:
- Ke góc
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 60 x 40 x 10
- Kích thước bộ phận: Đường kính trong 20 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm
- Chi tiết tương ứng: b)
Đọc bản vẽ chi tiết trục Hình 3.6 theo trình tự như các bước ở Bảng 3.1. Căn cứ vào kết quả đọc, hãy chọn chi tiết tương ứng được cho ở Hình 3.7.
Tham khảo
- Tên gọi: Trục
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: chiều dài 140 mm
- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt
- Chi tiết tương ứng: a)
Phương pháp giải:
Dựa vào hình 3.6 và bảng 3.1 để xác định các nội dung đọc của bản vẽ chi tiết ở hình 3.6
Lời giải chi tiết:
- Tên gọi: Trục
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: chiều dài 140 mm
- Kích thước bộ phận: Đường kính ngoài 36 mm; Đường kính trong 26 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Tôi cứng bề mặt
- Chi tiết tương ứng: a)
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1.
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ gối đỡ (Hình 3.6) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi chi tiết - Vật liệu chế tạo - Tỉ lệ bản vẽ | - Gối đỡ - Thép - Tỉ lệ: 1 : 1 |
Bước 2. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng |
Bước 3. Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết | - Chiều dài: 50; chiều rộng: 25; chiều cao: 25 - Khoét: đường kính 20 mm |
Bước 4. Yêu cầu kĩ thuật | Yêu cầu về gia công, xử lí bề mặt | Làm tù cạnh, mạ kẽm |
Xác định thông tin cơ bản của văn bản, thông tin ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và các chi tiết của văn bản.
- Thông tin cơ bản: miêu tả về những mong muốn khao khát của những đứa trẻ và sự lắng nghe thấu hiểu của thầy cô.
- Thể hiện qua những chi tiết:
+ Không được gò bó em và các kế hoạch của cô giáo. Phải cho các em vui chơi thoải mái trong thiên nhiên. Ước mơ của các em còn lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo
+ Lời khen tặng “con là một cô bé ngoan” đã giúp Tốt-tô-chan hiểu ra và phấn đấu trở thành một một người thành công và hạnh phúc.
Thông tin cơ bản là hành trình ước mơ của những đứa trẻ và sự thấu hiểu của thầy cô, từ một đứa trẻ hiếu động trở thành một đứa trẻ ngoan, có ước mơ và có được tình yêu thương của mọi người
Chi tiết:
+ Không được gò bó em và các kế hoạch của cô giáo. Phải cho các em vui chơi thoải mái trong thiên nhiên. Ước mơ của các em còn lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo"
+ Lời khen tặng "con là một cô bé ngoan" của thầu hiệu trưởng đã trở thành động lực để cii bé Tốt-tô-chan trở thành một một người thành công và hạnh phúc. "Nếu tôi không đến trường Tô-mô và gặp ông Ko-ba-gia-so-ki thì rất có lẽ tôi sẽ bị coi là "một cô bé hư" đầu mặc cảm và nhút nhát.
Câu hỏi 1: Bản vẽ chi tiết ở Hình 3.2 cho ta biết được những thông tin gì về vòng đệm?
- Các thông tin về bản vẽ:
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm
+ Đường kính vòng ngoài: 44 mm
+ Đường kính vòng trong: 22 mm
+ Bề dày: 3 mm + Ngày vẽ: 15/10
+ Ngày kiểm tra: 20/10
+ Vật liệu: thép
+ Tỉ lệ vẽ: 2: 1
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ ở Hình O1.1 theo trình tự đã học.
Tham khảo
- Khung tên:
Tên gọi: Gỗi đỡVật liệu: thépTỉ lệ: 2:1- Hình biểu diễn: hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng.
- Kích thước:
Chiều dài 42 mmChiều rộng 32 mmBề dày: 25 mmĐường kính trong 20 mm- Yêu cầu kĩ thuật:
Làm tù cạnh
Dựa vào các hình 2.1, 14.1, 14.4, bảng 2.1, kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định vị trí địa lí và phạm vi các vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
- Nêu tên và xác định trên bản đồ các huyện đảo của Việt Nam.
tham khảo
- Vị trí địa lí của Vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển của Việt Nam là một phần của Biển Đông.
+ Biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Phạm vi của vùng biển Việt Nam:
+ Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2, bao gồm 5 bộ phận là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
+ Đối với vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất về đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước, được xác định bằng 21 điểm nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng với tọa độ địa lí xác định.
+ Vùng biển miền Trung mở rộng ra Biển Đông, bao gồm nhiều đảo, quần đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà).
+ Vùng biển Nam Bộ bao gồm một phần vịnh Thái Lan, có nhiều đảo và quần đảo như Phú Quốc, Côn Sơn,...
* Nêu tên các huyện đảo của Việt Nam
- Huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô - thuộc tỉnh Quảng Ninh
- Huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ - thuộc thành phố Hải Phòng.
- Huyện đảo Cồn Cỏ - thuộc tỉnh Quảng Trị.
- Huyện đảo Hoàng Sa - thuộc thành phố Đà Nẵng.
- Huyện đảo Lý Sơn - thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
- Huyện đảo Trường Sa - thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Huyện đảo Phú Quý - thuộc tỉnh Bình Thuận.
- Huyện đảo Côn Đảo - thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Huyện đảo Kiên Hải và Phú Quốc - thuộc tỉnh Kiên Giang.
Tham khảo
♦ Phạm vi:
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, là một phần của Biển Đông.
- Theo Luật biển Việt Nam năm 2012 (phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982), vùng biển Việt Nam bao gồm 5 bộ phận là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
♦ Vị trí:
- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
- Các đảo và quần đảo phân bố rộng khắp trên vùng biển nước ta.
+ Các đảo và quần đảo gần bờ tập trung nhiều ở vùng biển đông bắc (tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng) và vùng biển tây nam (tỉnh Kiên Giang).
+ Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) nằm giữa Biển Đông.
- Vùng biển và hải đảo Việt Nam còn có vị trí chiến lược do nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế hoạt động rất nhộn nhịp, nối liền các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, châu Á và các châu lục khác.
- Vùng biển và hải đảo nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các vùng lãnh thổ trong nước, cho việc giao thương mở đường ra Biển Đông của một số nước và khu vực xung quanh.
Các huyện đảo của Việt Nam:
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh);
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị);
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng);
- Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang);
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi);
- Phú Quý (Bình Thuận);
- Phú Quốc (Kiên Giang);
- Trường Sa (Khánh Hòa);
- Vân Đồn (Quảng Ninh).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chi tiết trong văn bản thông tin là đơn vị nhỏ làm cơ sở và góp phần làm sáng tỏ thông tin chính. Trong văn bản thông tin, thông tin cơ bản thường được tóm lược khái quát trong nhan đề, sa- pô. Thông tin chi tiết thường được triển khai qua các đề mục, tiểu mục hoặc các phần, các đoạn lớn nhỏ trong văn bản, bao gồm cả chi tiết biểu đạt bằng ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ (số liệu, hình ảnh, bảng biểu, ... ) Khái niệm “chi tiết” được hiểu linh hoạt theo nhiều cấp độ. Có thể sơ đồ hóa các cấp độ như sau:
[Thông tin cơ bản⟹ Thông tin chi tiết bậc 1⟹ Thông tin chi tiết bậc 2⟹v. v. ]
a. Xác định các thuật ngữ có trong đoạn văn trên. Đây là các thuật ngữ của ngành khoa học nào?
b. Giải thích ý nghĩa của từ ngữ được in đậm trong đoạn văn trên. Em hãy tìm thêm một số từ ngữ có chứa yếu tố Hán Việt “hóa”
a. Các thuật ngữ có trong đoạn văn trên là: Chi tiết, nhan đề, sa-pô, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, sơ đồ hóa.
=> Các thuật ngữ của ngành khoa học xã hội.
b. Ý nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn văn trên là:
- Sơ đồ hóa: là phương pháp diễn đạt nội dung bằng sơ đồ, được kí hiệu bằng: sơ đồ, bảng biểu, lược đồ,...
- Ví dụ từ có chứa yếu tố Hán Việt “hóa”: Tạo hóa, vật hóa, biến hóa, giáo hóa, ....
Em đọc ba văn bản Lẵng quả thông, Con muốn làm một cái cây, Và tôi nhớ khói. Hãy điền thông tin vào bảng sau:
Văn bản | Nội dung chính |
Lẵng quả thông | Văn bản tràn đầy chất thơ với vẻ đẹp của thiên nhiên, tình người, xuất phát từ tấm lòng chân thành của con người dành cho nhau |
Con muốn làm một cái cây | Câu chuyện nhắc tới tình yêu thương, sự chia sẻ của những người xung quanh, từ những điều bé nhỏ gần gũi trong cuộc sống |
Và tôi nhớ khói | Tình cảm quê hương là điều không thể quên trong mỗi kí ức con người, những kỉ niệm trong quá khứ giúp nuôi dưỡng tâm hồn ta trong hiện tại |
Quan sát thực tế, hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 14.1