Khung tên được đặt ở vị trí nào của bản vẽ?
Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thông thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ?
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn:
+ Mặt bằng
+ Mặt đứng
+ Mặt cắt
- Mặt bằng: Thường đặt ở vị trí hình chiếu bằng
- Mặt đứng: Thường được đặt ở vị trí hình chiếu đứng hoặc ở hình chiếu cạnh
- Mặt cắt: Thường được dặt ở vị trí hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh
1.Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?Chúng thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ?
2.Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của bộ phận nào của ngôi nhà?
3.Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?
Câu 1:
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Vị trí trên bản vẽ:
+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ
+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng
+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng
Câu 2:
- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 3:
Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).
Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Tại vị trí thứ 6, lực điện từ có tác dụng làm quay khung không? Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì tại vị trí mới, lực điện từ sẽ có tác dụng làm khung quay như thế nào?
Tại vị trí thứ 6 lực từ không có tác dụng làm quay khung.
Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì lực điện từ sẽ làm cho khung quay theo chiều ngược lại (kéo khung về vị trí thứ 6) như hình 28.2b.
Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
Gồm 3 hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
Một vật sáng dạng mũi tên được đặt đúng tiêu điểm của thấu kính phân kì như trên hình vẽ. Ảnh của vật qua thấu kính ở vị trí nào?
A. Vị trí F’
B. Trung điểm của OF
C. Vị trí O
D. Không có ảnh
Đáp án: B
Áp dụng công thức thấu kính phân kì với d = f
=> ảnh ở trung điểm của OF
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có dòng điện một chiều chạy qua như hình 30.7 đặt trong từ trường của một nam châm hình chữ U. Lúc đầu đặt khung ở vị trí nào thì khung không quay được? Vì sao?
Nếu khung nằm ngang như hình vẽ, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định các lực từ tác dụng lên khung như hình 30.7a, các lực này làm khung quay theo chiều ngược kim đồng hồ.
Do vậy muốn khung không quay thì lúc đầu đặt khung dây thẳng đứng (cạnh AB ở trên, cạnh CD ở dưới) vì gặp lực từ F, F’ có tác dụng trong lúc này là làm biến dạng khung dây chứ không làm khung quay.
Trên bản vẽ kỹ thuật vị trí của ba hình chiếu được đặt như thế nào
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên khung tại các vị trí ớ trên.
Lực điện từ tác dụng lên khung tại các điểm từ 1 → 6 như hình 28.2
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Giả sử khi đã vượt qua vị trí 6, ta đổi chiều dòng điện trong khung hiện tượng sẽ ra sao?
Giả sử dụng đã vượt qua vị trí thứ 6, ta đổi chiều dòng điện trong khung thì khung sẽ tiếp tục quay theo chiều ban đầu (theo chiều kim đồng hồ)
Hình dưới đây mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính
Đáp án: B
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn của khung như sau:
=> Ý kiến đúng là khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay mà chỉ bị kéo căng ra