Những câu hỏi liên quan
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
Đào Hoàng Yến Duyên
15 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ôn tập toán 9

Bình luận (0)
trần thị kim thư
Xem chi tiết
trần thị kim thư
15 tháng 9 2021 lúc 9:48

d1: y= x+3

Bình luận (0)
quynhnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:24

\(b,\left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_3\right):y=x+b\)

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(x+b=-2x-2\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ \(-3\) nên \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow b-3=4\Leftrightarrow b=7\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+7\)

Bình luận (0)
9e Võ Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:23

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Vũ
20 tháng 12 2021 lúc 18:29

a)

Hỏi đáp Toánb, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

{y1=2x1−7y1=−x1−1<=>{x1=2y1=−3

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7

 

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 9 2023 lúc 7:59

d3//d1 => a=2 (b khác 1)

d3 cắt d2 tại điểm có tung độ bằng 2 Thay y=2 vào d2

=> 2=-x+4=> x=2 Thay y=2; x=2; a=2 vào d3

=> 2+2.2+b=> b=-6

 

Bình luận (0)
MyMind
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 12 2023 lúc 7:55

d3//d2 \(\Rightarrow a=-1\)

d3 cắt d1 tại điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow a+b=2\)

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 22:53

d2 là đường thẳng nào vậy bạn?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2018 lúc 9:59

b) Do ( d 3  ) song song với đường thẳng ( d 2  ) nên ( d 3  ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)

( d 1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)

Do ( d 3  ) cắt ( d 1  ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:

3 = 0 + b ⇔ b = 3

Vậy phương trình đường thẳng ( d 3 ) là y = x + 3

Bình luận (0)
Đào Thị Vương Thư
Xem chi tiết
Quang Minh Nguyễn
25 tháng 11 2021 lúc 20:05

bb

Bình luận (0)