Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.
Quan sát Hình 13.3, sắp xếp trình tự và mô tả các bước sơ cứu nạn nhân tại chỗ.
Tiến hóa lớn dựa trên cơ sở nghiên cứu nào?
1. Các thực nghiệm khoa học
2. Nghiên cứu hóa thạch và lịch sử hình thành sinh giới
3. Nghiên cứu phân loại học thông qua đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử...
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2, 3
Đáp án B
Tiến hoá lớn được nghiên cứu trên cơ sở của các hóa thạch, lịch sử hình thành sinh giới và các nghiên cứu phân loại học thông qua đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử...
Quan sát hình 1.1 và hình 1.2, mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.
Đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng:
* Hình thái của hệ rễ cây:
Quan sát hình 1.1. ta thấy:
- Rễ có dạng rễ cọc gồm một rễ chính, từ rễ chính phân nhánh ra nhiều rễ con, đâm sâu lan tỏa rộng.
- Rễ cây cấu tạo gồm các miền:
+ Miền phân chia (đỉnh sinh trưởng): gồm các tế bào non, có khả năng phân chia kéo dài rễ.
+ Miền sinh trưởng dãn dài: các tế bào tăng trưởng, dãn dài.
+ Miền lông hút: gồm các lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
* Đặc điểm của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Rễ cây sinh trưởng nhanh, đâm sâu lan tỏa rộng hướng tới tìm nguồn nước.
- Số lượng tế bào lông hút trên rễ lớn tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.
- Cấu tạo tế bào lông hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước:
+ Thành tế bào mỏng, không phủ lớp cutin.
+ Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu rất cao.
Quan sát Hình 13.3 và mô tả hoạt động của máy gia công vật lí mạng.
- Trong Hình 13.3 là máy gia công với mô hình CPS. Trong đó, đối tượng vật lí là máy gia công; đồngthời có một mô hình ảo (mạng) ánh xạ mô hình vật lí.
- Quá trình ánh xạ là quá trình trao đổi thông tin giữa 2 thành phần trên: Tín hiệu vật lí được phản ánh lên đối tượng ảo. Đối tượng ảo có thể được sử dụng mô phỏng, dự đoán, ra quyết định.
Xác định và mô tả đặc điểm hình thái các cơ quan sinh sản của cây xanh
Xác định và mô tả đặc điểm hình thái các cơ quan sinh sản của cây xanh ?
- Cây có hoa : là hoa , có nhiều loại hoa mầu sắc khác nhau và số lượng cánh khác nhau.
- Cây không hoa : Thì là nón , túi bào tử , ....và nhiều hình dạng khác nhau.
Xác định và mô tả đặc điểm hình thái các cơ quan sinh sản của cây xanh ?
- Cây có hoa : là hoa , có nhiều loại hoa mầu sắc khác nhau và số lượng cánh khác nhau.
- Cây không hoa : Thì là nón , túi bào tử , ....và nhiều hình dạng khác nhau.
- Nghiên cứu bảng 8 và cho biết số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ảnh trình độ tiến hóa của loài không?
- Quan sát hình 8.2 và mô tả bộ NST của ruồi giấm về hình dạng và số lượng.
- Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ảnh trình độ tiến hóa của loài. Vì người có 2n=46, tinh tinh có 2n=48, gà có 2n=78,…
- Bộ NST của ruồi giấm gồm 8 NST: trong đó có 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp NST giới tính hình que (XX) ở con cái hay một chiếc hình que, một chiêc hình móc (XY) ở con đực.
Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
- Quá trình tổng hợp ATP: Một nhóm phosphate liên kết với ADP để hình thành nên ATP.
- Quá trình phân giải ATP: Khi tế bào sử dụng ATP để cung cấp năng lượng, ATP sẽ bị phân giải thành ADP và giải phóng một nhóm phosphate.
Vì sao quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học? Nêu mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học.
- Quan sát và thực nghiệm là các phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu sinh học vì: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm. Để tìm hiểu một vấn đề sinh học, cần quan sát đối tượng một cách kĩ lưỡng hoặc làm thí nghiệm thực tế để thu thập thông tin chính xác nhất.
- Mối quan hệ giữa các phương pháp nghiên cứu sinh học: Các phương pháp nghiên cứu sinh học có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau. Tùy từng đối tượng và vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu có thể lựa chọn một hoặc một số phương pháp nghiên cứu sinh học thích hợp để đạt hiệu quả nghiên cứu tốt nhất.
Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Áp dụng mô hình nguyên tử của Bo
- Nguyên tử hydrogen:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 1 electron (mang điện tích âm) nằm ở lớp thứ nhất, quay xung quanh hạt nhân
- Nguyên tử carbon:
+ Hạt nhân nằm ở tâm, mang điện tích dương
+ Có 2 lớp electron và 6 electron phân bố ở các lớp: lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ 2 có 4 electron. Các electron quay xung quanh hạt nhân.
Nghiên cứu hình 30.2 và mô tả cấu tạo của xináp hóa học.
Cấu tạo của xináp hóa học gồm:
- Chùy xináp: có các bóng chứa chất trung gian hóa học.
- Màng trước xináp.
- Khe xináp.
- Màng sau xináp: có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.