Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:37

1. vai trò:giống cây trồng có tác dụng lm` tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

tiêu chí: sinh trưởng tốt trong điề kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. có chất lượng tốt. có năng suất cao và ổn định. chống chịu dk sâu bệnh

2. phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành, nuôi cấy mô

3. sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trường, phát triển của cây trồng và lm` giảm năng suất, chất lượng nông sản

vd: cây đậu khi bị sâu bệnh thì lá cây bị úa, thân cây kém phát triển, cho quả ít và kém năng suất

Lê Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Linh Trúc
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo:

Nhân giống vô tính

Thực vật được sản xuất bằng vật liệu từ một bố mẹ duy nhất và do đó không có sự trao đổi vật liệu di truyền, do đó phương pháp nhân giống sinh dưỡng hầu như luôn tạo ra những cây giống hệt bố mẹ. Sinh sản sinh dưỡng sử dụng các bộ phận của cây như rễ, thân và lá.

Nguyên Thi
30 tháng 12 2021 lúc 19:22

các phương pháp sản xuất vô tính ở cây trồng
- Giâm cành: Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ.
v

- Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác (gốc ghép).
 

- Chiết cành: bóc một khoảnh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.

Hatsune Aiko
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:47

C1:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh

C2:

+ Phương pháp chọn lọc

+ Phương pháp lai

+ Phương pháp gây đột biến

+ Phương pháp nuôi cấy mô

C3

1. Phương pháp tách cây

2. Phương pháp chiết cành

3. Phương pháp giâm hom

4. Phương pháp ghép cành

5. Nhân giống bào tử

Linh Phương
7 tháng 11 2016 lúc 19:51

C5:

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .

C4:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.

C6:

Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )

Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )

 

 

 

nhok hanahmoon
8 tháng 11 2016 lúc 14:02

Câu 1: Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí:

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

- Có năng suất cao và ổn định.

- Có chất lượng tốt.

- Chống, chịu được sâu bệnh.

Câu 2: Các phương pháp chọn giống cây trồng:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai.

- Phương pháp gây đột biến.

- Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 3: Một số phương pháp nhân giống vô tính là:

- Phương pháp giâm cành.

- Phương pháp ghép mắt.

- Phương pháp chiết cành.

Câu 4: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh:

- Cành bị gãy.

- Lá bị thủng.

- Lá, quả (trái) bị biến dạng.

- Lá, quả bị đốm đen, nâu.

- Cây, củ bị thối.

- Thân, cành bị sần sùi.

- Qủa bị chảy nhựa.

Câu 5: Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng:

- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, giảm năng suất cây trồng nên chất lượng nông sản cũng giảm.

Câu 6: Vòng đời của côn trùng:

- Biến thái hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.

- Biến thái không hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Sâu trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

Huỳnh Thị Nhã Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:59

Tham khảo

 

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Khanh Lang Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 21:07

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Phạm Thuỳ Linh
2 tháng 12 2017 lúc 21:37

Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính :3 phương pháp :

1.Giâm cành

2.Ghép mắt

3.Chiết cành

🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Anh Lan
7 tháng 1 2017 lúc 14:20

Các phương pháp nhân giống cây trồng là:

- Giâm cành,gép mắt, chiết cành

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Đào Quyết Thắng
Xem chi tiết
Thảo Mai Thị
1 tháng 11 lúc 21:15

Dưới đây là một số phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng:

Giâm cành: Cắt cành từ cây mẹ và đặt vào đất hoặc nước để phát triển rễ.

Chiết cành: Bóc vỏ một phần cành mẹ, đặt vào đất và giữ ẩm cho đến khi ra rễ.

Ghép: Kết hợp mô từ cây mẹ với cây gốc để tạo cây mới.

Tách cây: Tách những cây con ra khỏi cây mẹ và trồng riêng.

Nuôi cấy mô: Sử dụng mô tế bào trong điều kiện vô trùng để phát triển cây mới.

Trần Minh Hưng
Xem chi tiết