Tìm hiểu vì sao phải diệt trừ sâu trước khi bón phân.
Tìm hiểu và nêu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học ở địa phương. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón vi sinh.
Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương dựa theo các tiêu chí:
- Những loại thuốc, phân bón thường sử dụng
- Tình trạng rác thải bao bì đựng thuốc , phân bón quanh khu vực lấy nước quanh đồng ruộng.
- Cách người dân ở địa phương bón phân, phun thuốc trừ sâu
- Tác hại của sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương
- Cách địa phương khắc phục hậu quả do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.
Từ đó đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học:
-Khuyến cáo những tác hại khôn lường của thuốc từ sâu và phân bón hóa học.
-Tuyên truyền, quảng cáo những lợi ích sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học.
-Kết hợp với chính quyền địa phương ngăn cấm những hành vi xả rác thải, bao bì, vỏ đựng của thuốc trừ sâu bừa bãi.
1.Vì sao phải cải tạo đất?
2.Nêu các loại phân bón thường dùng trong trồng trọt?
3.Vì sao khi sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh hại cần đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
1,Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người, biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức, trí tuệ, vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".
1. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất , bắt đất phải làm ra lương thực , thực phẩm ,nguyên vật liệu ,của cải , để nuôi sống và phục vụ con người , biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức ,trí tuệ ,vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "nhất nước , nhì phân ,tam cần, tứ giống" .
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
Có ý kiến cho rằng đất càng cằn cỗi, cây trồng kém phát triển thì cần sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu. Theo em ý kiến đó có đúng không? Vì sao?
Hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của thuốc trừ sâu và phân bón hoá học với thuốc trừ sâu và phân bón sinh học.
Loại | Ưu điểm | Nhược điểm |
Thuốc trừ sâu hóa học | - Hiệu quả nhanh chóng, diệt được sâu bệnh trên diện rộng. | - Không có hiệu quả lâu dài. - Diệt cả những sinh vật có ích. - Gây ô nhiễm môi trường. - Có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây ngộ độc cho người dùng. - Gây nhờn thuốc. - Giá thành cao. |
Thuốc trừ sâu sinh học | - Hiệu quả lâu dài. - Chỉ tiêu diệt sâu bệnh mà không ảnh hưởng đến các sinh vật khác. - Không ảnh hưởng đến môi trường, không làm giảm chất lượng sản phẩm, không gây độc hại đến người sử dụng sản phẩm. - Giá thành thấp. | - Hiệu quả chậm hơn. - Khó bảo quản. |
Phân bón hóa học | - Hiệu quả nhanh. - Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hòa tan, dễ hấp thu. | - Bón liên tục sẽ làm cho đất chua. - Ảnh hưởng đến môi trường. - Giá thành cao. |
Phân bón sinh học | - Hiệu quả lâu dài, ngoài việc cung cấp các chất khoáng cơ bản còn cung cấp các vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, nâng cao sức đề kháng, tăng cường hấp thu và phân giải các chất trong đất, cố định đạm,… - Không ảnh hưởng xấu đến môi trường. - Giá thành thấp. | - Hiệu quả chậm hơn. - Có hạn sử dụng nhất định. - Khó bảo quản hơn. |
Câu 49: Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý có tác dụng:
A. Diệt trừ nơi ẩn náu của sâu
B. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh
C. Tạo điều kiện cây phát triển tốt, tăng sức chống chịu cho cây
D. Thay đổi nguồn thức ăn của sâu bệnh
C.Tạo điều kiện cây phát triển tốt, tăng sức chống chịu cho cây
Có ý kiến cho rằng: Đất càng cằn cỗi, cây trồng kém phát triển thì càng cần sử dụng nhiều phân bón vào thuốc trừ sâu. Em có đồng ý với ý kiến trên? Vì sao?
Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:
- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.
- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.
- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:
- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.
- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.
- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:
- Bón phân nhiều tức nghĩa là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.
- Đồng thời quá nhiều phân thì cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt của sau này.
- Vì thế chúng ta cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.
vì sao khi bón phân hoá học xong phải tưới nước ngay?
tại sao không bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc bón phân lân xong thì không được bón vôi
Giúp tớ nhé <3
Phân hóa học thường ở dưới dạng các muối. Do đó phải tưới nước ngay để hòa tan phân hóa học thành các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ
Không được bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc không bón phân lân rồi bón vôi vì sẽ tạo thành muối không tan $Ca_3(PO_4)_2$ làm giảm năng suất, cây trồng không hấp thu được tối đa chất dinh dưỡng
bạn hoa nói khi tiến hành bón phân lót vào hố ta phải cho phân đã trộn với đất xuống dưới hố trước rồi lấy đất lấp kín.Theo em đó là đúng hay sai?Vì sao?
vì sao khi bón phân hóa học phải bón ít chia nhiều lần?? giúp mình với mình cần gấp
THAM KHẢO!
Khi bón lót, đạm và kali phải dùng lượng nhỏ vì dưỡng chất trong cây con lấy từ hạt, củ hay cành giâm đã đủ mức cân bằng cho cây sinh trưởng nếu dư đạm cây dễ sinh bệnh vì cây còn non yếu còn kali thì chủ yếu cần vào lúc ra hoa, quả củ bón trước nhiều không cần thiết vì cây không hấp thụ hết bị rửa trôi rất phí nếu bỏ nhiều khi cây còn nhỏ thì cây cứng và cằn, kém phát triển và sẽ kém năng suất về sau, bón lót chủ yếu bón lân để tạo rễ cành cho cây phát lớn.