Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Như
Xem chi tiết
Trang Quỳnh Phan
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 19:07

khác nhau rất nhiều từ lối sống đến quan hệ giữa người và người và dĩ nhiên cuộc sống ở đô thị đầy đủ hơn về mặt vật chất.ở đô thị thì cuộc sông tấp nập ồn ào vì vậy mọi người cũng sống nhanh hơn và dường như ko có thời gian để quan tâm đến nhau.còn ở nông thôn thì có một cuộc sống yên bình tuy có chút vất vả của công việc nhưng mọi người lại quan tâm đến nhau hơn,và quan trọng,ở nông thôn ta sẽ cảm thấy thanh thản hơn.

Minh Nhật
Xem chi tiết
Trương Anh Tài
14 tháng 6 2016 lúc 10:37
Phụ lưu làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông.Chi lưu có nhiệm vụ thoát nước cho sông.Lợi ích của sông: cung cấp nước cho đời sống và sản xuất, đem lại nguồn cá tôm bồi đắp phù sa cho đồng bằng.Tác hại của sông: mùa lũ nước sông dâng cao gây lụt lội, thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng.
Yêu Doc24
14 tháng 6 2016 lúc 10:51

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính 
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính 

Lợi ích của sông ngòi: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Phan Thùy Linh
14 tháng 6 2016 lúc 10:57

Nêu sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu

phụ lưu                  chi lưu
Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
 
 Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

 

 lợi ích và tác hại của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người

Thuận lợi:
-Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
-Khai thác thủy điện.

-Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
-Bồi đắp phù sa.
- Du lịch sinh thái.
- Điều hòa khí hậu.

-Phát triển giao thông đường thủy
Khó khăn:
- Lũ lụt vào mùa mưa.
- Dòng nước xói mòn đất làm sạt lở.
- Thiệt hại mùa màng.
- Có khi làm chết cả người và động thực vật.

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tung Duong
7 tháng 10 2021 lúc 21:24

Bạn tham khảo ạ:

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

                    Giống nhau                     Khác nhau
Đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
 Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

     Giống nhau      Khác nhau
Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.
 Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huy
7 tháng 10 2021 lúc 21:21

1 sự bay hơi là từ thể lỏng sang thể khí

2 bó tay                                                       cho xin 1 tít nha

Khách vãng lai đã xóa
Kipph
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 11:42

-  Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng (không phải là lối sống khắc khổ của những nhà hiền triết , không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn hóa với quan niệm: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên)

Phương Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải 	Âu
1 tháng 1 lúc 21:35

giống nhau : đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .

khác nhau : 

+ sự sôi :sự hóa hơi xảy ra trê bề mặt và cả trong lòng chất lỏng . Và chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi 

+ sự bay hơi : Sự bay hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng . Và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 

Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 7:02

Tham khảo
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
 

Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 7:10

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
15 tháng 4 2016 lúc 17:33

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Giống nhau : Đều ẩn vế A (của phép so sánh) 

- Khác nhau : Hai sự vật được ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau, hai sự vật được hoán dụ phải có mối quan hệ với nhau. 

Chúc bạn học tốt!

Mai Hoàng Thông
15 tháng 4 2016 lúc 19:58

ẨN DỤ:

 Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

HOÁN DỤ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.

Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:

Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau.

Phạm Thu Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 9:35
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.