Những lá bàng cuối thu đỏ như
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán
rồi sao bạn :))
Tìm và ghi lại các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau
sorry nha , mk quên ko viết đề
Cuối đông, lá bàng giống như những tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa đông đang tàn và mùa xuân sắp đến. Vậy màu xanh của lá biến đi đâu nhỉ? Có phải suốt hè, những tán bàng chăm chỉ che mát cho đường phố, chịu cái nắng gắt như lửa nên đến mùa đông, nắng đọng lại thành màu đỏ trên lá? Còn màu xanh của lá thì bay lên trời? Rồi mùa xuân đến, màu xanh ấy biến thành những hạt mưa li ti bay về trái đất, đậu xuống những cành bàng khẳng khiu và lớn dần lên thành những búp bàng ? Đầu tiên búp cũng có màu đỏ. Không phải màu đỏ chói mà tím hồng, rồi lại theo độ lớn, biến thành xanh non.Khi những trận mưa xuân đã hết, cây bàng lại xanh ròn màu xanh của lá mùa hè. a. đoạn văn trên tả gì? Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào? b. Cách tả của tác giả có gì độc đáo? c. Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn. ai giúp mik với
a. Đoạn văn trên tả cây bàng trong giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân.
Tác giả đã miêu tả theo trình tự thời gian: đông – xuân – hạ – thu.
b. Cách tả của tác giả độc đáo là: miêu tả sự biến đổi của màu lá bằng biện pháp so sánh, nhân hoá. Tác giả miêu tả kết hợp với cách lí giải bằng trí tưởng tượng tạo ra những hình ảnh sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc.
c. Cảm nghĩ của em: Em cảm thấy cây bàng mỗi mùa đều có mang một nét đẹp riêng khiến lòng người xao xuyến
A. Đoạn văn trên tả :
→→ Cây bàng
Tác giả đã miêu tả theo trình tự :
→→ Các mùa trong năm
B.Kiểu miêu tả này :
→→ Sự độc đáo ở chỗ : Miêu tả được tất cả hình dạng của cây bàng vào mỗi mùa. Khiến người đọc liên tưởng thấy
C.Cảm nghĩ :
→→ Hình ảnh cây bàng được miêu tả rất sinh động. Làm người đọc cảm thấy vui vẻ, hình dung được hình dạng cây bàng
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như.....
Cành bàng trụi lá trông giống....
Mùa xuân lá bàng mới nảy trông như......
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Cành bàng trụi lá trông giống những bàn tay gầy guộc khô.
Mùa xuân lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
- đồng hun
- những bàn tay gầy guộc khô khốc
- những ngọn lửa xanh
Đồng hun
những bàn tay gầy gộc khô khốc
cái ô nối tiếp nhau thành 3 4 tầng
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như.....
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như....
Cành bàng trụi lá trông giống.....
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh
Những chiếc là bàng mùa đông đỏ như đồng hun
Cành bàng trụi lá trông giống những bàn tay gầy guộc khô khốc
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Cành bàng trụi lá trông giống những bàn tay gầy guộc khô khốc.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3. Trong đoạn trích trên sự vật nào được so sánh.
Câu 4. Tìm tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^
Câu 1: (1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. (2)Sang hè,
lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (3)Khi lá bàng ngả
sang màu lục, ấy là mùa thu.(4) Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng,
nó lại có vẻ đẹp riêng. (5)Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn
cả ngày không chán. (Đoàn Giỏi)
a./ Câu số 1 sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
b./ Tại sao tác giả lại nói: “Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể
nhìn cả ngày không chán?
c./ Tìm nghĩa của từ “nảy” ở câu văn số 1?
d/ Có thể đảo vị trí của từ lên” ở câu thứ 2 và từ “ngả” ở câu thứ 3 được không? Vì
sao?
e/Tìm phép liên kết có trong đoạn văn trên?
giúp em với mọi người ơi
điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
Bàng bắt đầu ........màu vào cuối đông và với từng ........lá,từ màu lục già sang màu vàng,dừng lại vài ba ngày trên màu đỏ trước khi rụng.Trong không gian rộng , những cây bàng cổ thụ cao ngất nổi bật .............nền ...............với những tầng lá đỏ rực và ướt đẫm . Cành bàng ............. lá .............trông giống những bàn tay gân guộc khô khốc,đầu bàn tay giơ lên như cử chỉ ngửa xin một chút gì của thời gian .
{trên , chuyển , chiếc , trời , trụi , trông.}
Chuyển, chiếc, trên, trời, trụi, trông
Tìm trạng ngữ trong các đoạn văn dưới đây:
a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng.
Đoàn Giỏi
b) Sau cơn mưa, con đường trước cửa nhà em đang khô dần. Trên đường, xe đạp, xe máy, ô tô đi lại đông như mắc cửi. Ở vỉa hè bên kia, bác Cường đang dọn đồ nghề ra để chữa xe cho khách qua đường. Góc phố, một đám trẻ chơi nhảy dây. Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo từng nhịp chân và tiếng cười giòn tan.
Theo Dương Quỳnh Liên
a, Mùa xuân, Sang hè, Khi lá bàng ngả sang màu lục, Sang đến những ngày cuối đông.
b, Sau cơn mưa, Trên đường, Ở vỉa hè bên kia,Góc phố
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của những câu văn trong đoạn văn sau:
a] Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sang xuyên qua chỉ còn là mầu ngọc bích. Sang cuối thu, Lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
b] Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục
b,
Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
CN1: Sự sống
VN1:cứ tiếp tục âm thầm
CN2:hoa thảo quả
VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ
Câu 2:
Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông
CN: những chùm hoa
VN: khép miệng bắt đầu kết trái.
Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột
CN: những chùm thảo quả
VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!
I - GHI NHỚ:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.
1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).
2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:
- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.
- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:
Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.
- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.
- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).
Ví dụ:
+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?
+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)
- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)
+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)
+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)
+ Mưa. (xác định cảnh tượng)
+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)
+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)
Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:
+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)
+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)
+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)
+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)
(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)
ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA MÙA ĐÔNG Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ: - Con có thể thành hoa không hả mẹ? - Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người. - Nhưng con thích màu đỏ rực cơ! - Mỗi vật có một màu sắc và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ…Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa…giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành…Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến, muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi nứt nẻ… Đông tới, cây cối trơ cành rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương…Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: Mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ! Mẹ ơi!.......- Chiếc lá thì thầm điều gì đó với Cây Bàng. (Theo Quỳnh Trâm
Câu 4: Vì sao có lúc cây bàng cảm thấy như sắp bốc cháy?