Những câu hỏi liên quan
Lại Là Tao
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Lại Là Tao
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:19

ta chứng minh:f[f(x)+x]=f(x)*f(x+1)

thậy vậy:

f[f(x)+x]=[f(x)+x]2+b[f(x)+x]+c

=f2(x)+2f(x)*x+x2+bf(x)+c(x)+c

=f(x)[f(x)+2x+b]+x2+bx+c

=f(x)[f(x)+2x+b]+f(x)

=f(x)[f(x)+2x+b+1]

=f(x)[(x2+b+c+2x+b+1]

=f(x)[(x+1)2+b(x+1)+c]

=f(x)*f(x+1)

Với x = 2008, đặt k = f(2008) + 2008 ta có đpcm

Thắng Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:12

tui bít nè vậy tui giỏi hơn you nhé chờ tí tui đăng lên

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 14:16

Với đa thức hệ số nguyên, xét 2 số nguyên m, n bất kì, ta có:

\(f\left(m\right)-f\left(n\right)=am^3+bm^2+cm+d-an^3-bn^2-cn-d\)

\(=a\left(m^3-n^3\right)+b\left(m^2-n^2\right)+c\left(m-n\right)\)

\(=a\left(m-n\right)\left(m^2+n^2+mn\right)+b\left(m-n\right)\left(m+n\right)+c\left(m-n\right)\)

\(=\left(m-n\right)\left[a\left(m^2+n^2+mn\right)+b\left(m+n\right)+c\right]⋮\left(m-n\right)\)

\(\Rightarrow f\left(m\right)-f\left(n\right)⋮m-n\) với mọi m, n nguyên

Giả sử tồn tại đồng thời \(f\left(7\right)=53\) và \(f\left(3\right)=35\)

Theo cmt, ta phải có: \(f\left(7\right)-f\left(3\right)⋮7-3\Leftrightarrow53-35⋮4\Rightarrow18⋮4\) (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai hay không thể đồng thời tồn tại \(f\left(7\right)=53\) và \(f\left(3\right)=35\)

Thiên Thiên
Xem chi tiết
pham hong thai
26 tháng 3 2016 lúc 11:53

mình mới học lớp 6 thôi

ttt
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
5 tháng 8 2020 lúc 10:17

Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài

Ta có:\(\hept{\begin{cases}f\left(1998\right)=1998^2a+1998b+c=1\\f\left(2000\right)=2000^2a+2000b+c=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow f\left(2000\right)-f\left(1998\right)=\left(2000^2a+2000b+c\right)-\left(1998^2a+1998b+c\right)=2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2000^2-1998^2\right)a+2b=1\)

Ta thấy 1 là số lẻ mà 2b và (2000^2-1998^2)a là số chẵn nên 2b+(2000^2-1998^2)a là số chắn(Vô lý)

Vậy ko tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
ttt
5 tháng 8 2020 lúc 14:24

Cảm ơn bạn Tuấn Anh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 8 2015 lúc 12:54

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên