Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗn hợp 10.3 có điểm gì khác nhau.
Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất.
Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp.
Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao
Hỗn hợp B: cát là chất không tan trong nước
Hỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nước
Quan sát hình 83, em hãy cho biết:
- Thức ăn tinh gồm những loại nào?
- Thức ăn thô gồm những loại nào.
- Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh.
- Thức ăn tinh gồm: Ngô, cám, đậu tương.
- Thức ăn thô gồm: Phân hữu cơ.
- Thức ăn hỗn hợp khác với thức ăn thô và thức ăn tinh là: Đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học, có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp 2 ankan X,Y ở thể khí ,cho 13,44 lít CO2 (đktc), biết thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. X,Y có công thức phân tử là :
A. C2H6 và C4H10 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. Kết quả khác
Đặt :
nX = nY = x (mol)
CT : CnH2n+2 , CmH2m+2
nCO2 = 13.44/22.4 = 0.6 (mol)
BT C :
x(n+m) = 0.6 (1)
mhh = x(14n + 2) + x(14m + 2) = 8.8
=> 14x(n+m) + 4x = 8.8
=> 14*0.6 + 4x = 8.8
=> x = 0.1
Từ (1) => n + m = 0.6/0.1 = 6
BL : n = 2 , m = 4 => C2H6 , C4H8
n = 1 , m = 5 => CH4 , C5H12
cho hỗn hợp A gồm 2 andehit có số mol bằng nhau. Hóa hơi 10,2g hỗn hợp A thu được thể tích bằng thể tích của 5,6g Nito ở cùng điều kiện. Mặt khác lấy 5,1g hỗn hợp A tác dụng Agno3 trong NH3 dư thu được 32,4g g và hỗn hợp 2 muối vủa 2 axit hữu cơ. Xác định công thức phân tử các chất trong A
A pư với AgNO3/NH3 dư tạo hh 2 muối của axit hữu cơ → A không gồm HCHO.
Ta có: \(n_{A\left(10,2\left(g\right)\right)}=n_{N_2}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)
Có: \(n_{A\left(5,1\left(g\right)\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=\dfrac{32,4}{108}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ A gồm 1 anđehit đơn chức, 1 anđehit 2 chức.
Gọi: CT của các chất trong A lần lượt là RCHO và R'(CHO)2
⇒ nRCHO = nR'(CHO)2 = 0,05 (mol)
⇒ 0,05.(MR + 29) + 0,05.(MR' + 58) = 5,1
⇒ MR + MR' = 15
⇒ MR = 15 → CH3CHO
MR' = 0 → HOC-CHO
Vậy: CTPT của các chất lần lượt là C2H4O và C2H2O2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với một lượng KOH vừa đủ thì thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, trùng ngưng m gam hỗn hợp X thì thu được nước và a gam hỗn hợp Y gồm các peptit có khối lượng phân tử khác nhau. Biết rằng để đốt cháy hết a gam hỗn hợp peptit Y cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0
B. 8,0
C. 9,0
D. 10,0
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với một lượng KOH vừa đủ thì thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, trùng ngưng m gam hỗn hợp X thì thu được nước và a gam hỗn hợp Y gồm các peptit có khối lượng phân tử khác nhau. Biết rằng để đốt cháy hết a gam hỗn hợp peptit Y cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với
A. 7,0
B. 8,0
C. 9,0
D. 10,0
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí và tỉ khối của hỗn hợp khí khác nhau ở đâu ạ
câu 20:có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát .Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp .Em hãy sử dụng đc cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng ?
Cho nước vào hỗn hợp đó và khuấy đều. Khi đó muối ăn sẽ bị hòa với nước còn cát thì không. Lọc cát ra ngoài còn hỗn hợp còn lại thì đem đi cô cạn cuối cùng sẽ thu được muối.
Để tách riêng muối ăn và cát từ hỗn hợp, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc. Muối ăn sẽ tan trong nước trong khi cát không tan. Sau đó, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc để tách riêng cát và muối ăn. Điều này dựa trên sự khác nhau về tính chất tan trong nước giữa muối ăn và cát.