Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phuongthanh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 18:48

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.

 
demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:37

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 18:50

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.

demonzero
27 tháng 12 2021 lúc 20:38

Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến

tong thi hong tham
Xem chi tiết
Phạm Lê Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 13:01

1 ) Số lít xăng ô tô đó tiêu thụ là:

33 x 12 : 100 = 3,96 lít

2) theo đề bài ta có:

nam + nữ = 1138 (1)

nam = nữ + 92 (2)

Thay (2) vào (1)

=> nữ + 92 + nữ = 1138

=> 2nữ = 1046 

=> nữ = 523 

=> nam = 1138 - 523 = 615 

Vậy số hs nữ là 523hs 

        số hs nam là 615hs

Phạm Lê Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 13:05

3) Số ng cần hoàn thành công việc trong 5 ngày :

9 x 10 : 5 = 18 ng

4) Số cây đội 2 trồng đc :

1356 - 246 =1110 cây

Số cây đội 3 trồng đc :

1/3 x ( 1110 + 1356 ) = 822 cây

Trung bình mội đội trồng đc là :

( 1110 + 822 + 1356 ) : 3 = 1096 cây

Phan Thị Mỹ Quyên
25 tháng 4 2018 lúc 13:07

Bài 1

   Cứ 1 km thì tiêu thụ được số lít xăng là

              121 ÷ 100 = 1,21(lít) 

 33 km thì tiêu thụ được số lít xăng là

           33 × 1,21 = 39,93(lít) 

   Đáp số: 39,93l lít

          

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 4:04

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 17:20

a) Có 8 + 11 + 10 = 29 số liệu nằm trong khoảng này.

f = 29 40 = 0 , 725 = 72 , 5 % .

ha thi thuy
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
20 tháng 12 2016 lúc 11:22
Số lượng hạt trong quả738645
Số lượng quả44344

1

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 3:47

Đáp án D

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  Ω = C 32 4

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là  C 16 2 .

Đỗ Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
Thành viên
6 tháng 6 2017 lúc 14:43

Coi chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 100%

Coi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 100%

Coi diện tích của hình chữ nhật ban đầu là 100%

Thì chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm chiếm số phần trăm là:

100% ‐ 15% = 85% ﴾chiều dài ban đầu﴿

Diện tích hình chữ nhật khi đó là:

100% + 2% =102%﴾diện tích ban đầu﴿

Chiều rộng hình chữ nhật sau khi tăng 6,4 cm chiếm số phần trăm là:

102% : 85% = 120% ﴾chiều rộng ban đầu﴿

Như vậy, 6,4 chiếm số phần trăm là:

120% ‐ 100% = 20%﴾ chiều rộng ban đầu﴿

Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là:

6,4 : 20 x 100 = 32 cm Đáp số: 32cm

Bài giải

Đổi 20% = 0,2; 8% = 0,08

Coi diện tích cũ là một đơn vị diện tích thì diện tích mới so với diện tích cũ sẽ là:

1 + 0,08 = 1,08

Coi chiều cao cũ là một đơn vị độ dài thì chiều cao mới so với chiều cao cũ là:

1 + 0,2 = 1,2

Do đó chiều dài đáy mới so với chiều dài đáy cũ sẽ là:

1,08 : 1,2 = 0,9

 Coi chiều dài đáy cũ là một đơn vị độ dài thì chiều dài đáy cũ bị giảm đi:

1 – 0,9 = 0,1

Theo đề bài, chiều dài đáy giảm đi 1,8cm nên 0,1 chiều dài đáy cũng chính là 1,8cm. Do đó chiều dài đáy cũ là:

1,8 – 0,1 = 18cm

Chiều dài đáy mới là:

18 – 1,8 = 16,2 cm

Đáp số: 16,2 cm

Bài giải:

Coi năng suất lúa của vụ trước là 100%

Coi diện tích cấy lúa của vụ trước là 100%

Coi số thóc thu được của vụ trước là 100%

Thì năng suất lúa của vụ này là:

100% ‐ 20% = 80%﴾ năng suất lúa vụ trước﴿

Diện tích cấy lúa của vụ này là

100% + 20% = 120%﴾ diện tích lúa vụ trước﴿

Số thóc của vụ này thu được chiếm số phần trăm so với vụ trước là:

80% x 120% = 96%

Vì 96% < 100% nên số thóc vụ này thu được giảm hơn so với vụ trước và giảm số phần trăm là:

100% ‐ 96% = 4%

Đáp số: 4%

Cách 1:

Giả sử sản lượng lúa của khu vực B là 100 tấn trên điện tích là 10 ha thì năng suất khu vực B là:

100 : 10 = 10 ﴾ tấn/ ha﴿

Khi đó sản lượng lúa của khu vực A là:

100 + 26 = 126 ﴾tấn﴿

Diện tích của khu vực A là:

10 + 0,5 =10,5 ﴾ha﴿

Do đó năng suất của khu vực A là:

126 : 10,5 = 12 ﴾ tấn/ ha﴿

Năng suất khu vực A hơn năng suất khu vực B là:

12 – 10 = 2﴾ tấn/ ha﴿

Tỉ số phần trăm của năng suất của khu vực A hơn khu vực B là:

2 : 10 = 0,2 = 20 %

Đáp số: 20 %

Bài giải:

Coi mức lương trước đây của mỗi công nhân là 100%

Coi giá cả hàng hoá trước đây là 100%

Coi lượng hàng hoá mua được trước đây là 100%

Thì mức lương trước đây của mỗi công nhân là:

100% + 50% = 150% ﴾Mức lương trước đây﴿

Giá cả các loại hàng hoá hiện nay là:

100% + 20% = 120% ﴾Giá cả hàng hoá trước đây﴿

Lượng hàng hoá mua được hiện nay là:

150% : 120% = 125% ﴾lượng hàng hoá trước đây﴿

Như vậy với mức lương mới này thì lượng hàng hoá mua được tăng thêm số phần trăm so với trước đây là:

125% ‐ 100% = 25%

Đáp số: 25%

Đỗ Thị Thanh Lương
6 tháng 6 2017 lúc 14:36

                           Bài giải:

                 Coi chiều rộng của hình chữ nhật  ban đầu là 100%                 Coi chiều dài của hình chữ nhật  ban đầu là 100%                 Coi diện tích của hình chữ nhật  ban đầu là 100%

 Thì chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm chiếm số phần trăm là:

               100% - 15% = 85% (chiều dài ban đầu)
Diện tích hình chữ nhậtkhi đó là:
                100% + 2% =102%(diện tích ban đầu)
Chiều rộng hình chữ nhật sau khi tăng 6,4 cm chiếm số phần trăm là:
               102% : 85% = 120% (chiều rộng ban đầu)
Như vậy, 6,4 chiếm số phần trăm là:
                 120% - 100% = 20%( chiều rộng ban đầu)
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là:
                6,4 : 20 x 100 = 32 cm
                             Đáp số: 32cm

                   Bài giải

           Đổi 20% = 0,2; 8% = 0,08
Coi diện tích cũ là một đơn vị diện tích thì diện tích mới so với diện tích cũ sẽ là:
                    1 + 0,08 = 1,08
Coi chiều cao cũ là một đơn vị độ dài thì chiều cao mới so với chiều cao cũ là:
                   1 + 0,2 = 1,2
Do đó chiều dài đáy mới so với chiều dài đáy cũ sẽ là:
                  1,08 : 1,2 = 0,9
Coi chiều dài đáy cũ là một đơn vị độ dài thì chiều dài đáy cũ bị giảm đi:
                1 – 0,9 = 0,1
Theo đề bài, chiều dài đáy giảm đi 1,8cm nên 0,1 chiều dài đáy cũng chính là 1,8cm. Do đó chiều dài đáy cũ là:
             1,8 – 0,1 = 18cm
 Chiều dài đáy mới là:
            18 – 1,8 = 16,2 cm
                          Đáp số: 16,2 cm

                                               Bài giải:
                               Coi năng suất lúa của vụ trước là 100%
                               Coi diện tích cấy lúa của vụ trước là 100%
                               Coi số thóc thu được của vụ trước là 100%
                               Thì năng suất lúa của vụ này là:
                                         100% - 20% = 80%( năng suất lúa vụ trước)
                              Diện tích cấy lúa của vụ này là
                                          100% + 20% = 120%( diện tích lúa vụ trước)
         Số thóc của vụ này thu được chiếm số phần trăm so với vụ trước là:
                                             80% x 120%  = 96%
Vì 96% < 100% nên số thóc vụ này thu được giảm hơn so với vụ trước và giảm số phần trăm là:
100% - 96% = 4%
                                                  Đáp số: 4%

Cách 1: Giả sử sản lượng lúa của khu vực B là 100 tấn trên điện tích là 10 ha thì năng suất khu vực B là:
                        100 : 10 = 10 ( tấn/ ha)
Khi đó sản lượng lúa của khu vực A là:
                          100 + 26 = 126 (tấn)
 Diện tích của khu vực A là:
                           10 + 0,5 =10,5 (ha)
Do đó năng suất của khu vực A là:
                         126 : 10,5 = 12 ( tấn/ ha)
Năng suất khu vực A hơn năng suất khu vực B là:
                         12 – 10 = 2( tấn/ ha)
Tỉ số phần trăm của năng suất của khu vực A hơn khu vực B là:
                      2 : 10 = 0,2 = 20 %
                                        Đáp số: 20 %
 

Bài giải:
                      Coi mức lương trước đây của mỗi công nhân là 100%
                      Coi giá cả hàng hoá trước đây là 100%
                      Coi lượng hàng hoá mua được trước đây là 100%
                      Thì mức lương trước đây của mỗi công nhân là:
                                100% + 50% = 150% (Mức lương trước đây)
                      Giá cả các loại hàng hoá hiện nay là:
                               100% + 20% = 120% (Giá cả hàng hoá trước đây)
                      Lượng hàng hoá mua được hiện nay là:
                               150% : 120% = 125% (lượng hàng hoá trước đây)
  Như vậy với mức lương mới này thì lượng hàng hoá mua được tăng thêm số phần trăm so với trước đây là:
                                125% - 100% = 25%
                                                       Đáp số: 25%

nguyển văn hải
6 tháng 6 2017 lúc 14:38

dài quá

ko mún làm

phải kéo lên kéo xuống 

Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 3 2018 lúc 22:43

Khi đặt tích riêng thẳng cột thì tổng thu được bằng số đã cho nhân với (2+9)=11

Vậy số đã cho là:

385:11=35

Vậy tích đúng là:

29x35=1015

Đáp số :1015

Wall HaiAnh
5 tháng 3 2018 lúc 22:41

Khi đặt tích riêng thẳng cột thì tổng thu được bằng số đã cho nhân với (2+9)=11

Vậy số đã cho là:

385:11=35

Vậy tích đúng là:

29x35=1015

Đáp số 1015

datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 10:38

Bài tham khảo:

Trong nền văn học hiện đại nếu như chúng ta bắt gặp sự sắc sảo, mạnh mẽ, bứt phá trong thơ của Hồ Xuân Hương thì chắc hẳn rằng sẽ thấy được sự điềm tĩnh, nhẹ nhàng, trầm buồn của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ “Qua đèo Ngang” tiêu biểu cho phong cách ấy.

Bài thơ “Qua đèo Ngang” được sáng tác khi tác giả vào Phú Xuân (Huế) nhận chức và đi qua đèo này. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn man mác, nhớ nhà, nhớ quê hương và thương cho thân gái nơi đường xa. Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn bát cú với cấu trúc đề, thực, luận kết.

Chỉ 8 câu thơ nhưng nó đã diễn tả được hết cái thần thái, cái hồn của cảnh vật cũng như của con người khi đứng trước cảnh trời núi hiu quạnh và lòng người man mác như thế này. Hai câu đề gợi lên trước mắt người đọc khung cảnh hoang sơ nơi đèo Ngang:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen lá, lá chen hoa

Không gian và thời gian ở đèo Ngang được tác giả thể hiện qua từ "bóng xế tà". Có thể nói đây là thời gian là cảm xúc trong lòng người dường như nặng nề, gợi buồn, gợi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vẫn bắt gặp thời điểm chiều tả để đặc tả nỗi buồn không biết bày tỏ cùng ai. Mặt trời xuống núi, hoàng hôn sắp bao phủ lấy nơi này.

Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cảnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh quẽ đến nao lòng. Chỉ có cỏ cây và hoa. Điệp từ “chen” dường như đã làm tăng thêm tính chất hiu quạnh của địa danh này. Hoa lá đang quấn quýt lấy nhau, bám chặt nhau để sống, sinh sôi.

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Đến hai câu thực thì mới thấp thoáng hình ảnh con người, nhưng cũng chỉ là “tiều vài chú”. Hóa ra chỉ là một vài chú tiều bé nhỏ đi nhặt củi ở dưới chân núi. Mặc dù có sự sống nhưng mong manh và hư vô quá. Với phép đảo trật tự cú pháp ở hai câu thơ này, Bà Huyện Thanh Quan đã một lần nữa nhấn mạnh sự hoang sơ, hiu quạnh của đèo Ngang.

Việc sử dụng hai từ láy “lom khom” và “lác đác” vừa chỉ hoạt động gánh củi vất vả vừa chỉ ước tính số lượng cụ thể. Những hình ảnh ước lệ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan đã lột tả hết thần thái cũng như cảm xúc của tác giả lúc đó. Những sự sống hiếm hoi, lẻ loi và mong manh đang chờn vờn ở ngay trước mắt nhưng xa lắm. Muốn tìm bạn để tâm sự cũng trở nên khó khăn. Sang đến hai câu thơ luận thì cảm xúc và tâm sự của tác giả bỗng nhiên trỗi dậy:

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái da da

Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe văng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quạnh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương.

Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt. Hai câu thơ kết thì cảm xúc và nỗi niềm của tác giả được đẩy lên đỉnh điểm:

Dừng chân đứng lại trời non nước

Một mảnh tình riêng ta với ta

Chỉ bốn chữ “dừng chân nghỉ lại” cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chồn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn “một mảnh tình riêng”. Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.

Bài thơ “Qua đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.