cho hàm số f(x)= 2^x-x-4. tính giá trị của f(0)+ f(1)+...+f(8)
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
cho hàm số f(x)=2^x-X-4 Giá trị của tổng: f(0) + f(1)+f(2)+....+f(8)
cho hàm số f(x)=2^x-X-4 Giá trị của tổng: f(0) + f(1)+f(2)+....+f(8)
A=\(2^0+2+...+2^8-\left(0+1+...+8\right)-9.4\)
=\(2^9-1-36-36=439\)
Cho hàm số y = f(x) = \(2x^2-8\)
a) Tính f(-3) ; f(0) ; f(1) ; f(2)
b) Tìm giá trị của x để f(x) có giá trị bằng 0
a) Thay f(-3) vào hàm số ta có :
y=f(-3)=2.(-3)2-8=10
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=(f0)=2.02-8=-8
Thay f(1) vào hàm số ta có :
y=f(1)=2.12-8=-6
Thay f(2) vào hàm số ta có :
y=f(2)=2.22-8=0
b) y=f(x)=0 <=> 2x2-8=0
2x2=8
x2=8:2
x2=4
=> x=2
a)x=-3suy ra y=2.(-3)^2-8=10 hay f(-3)=10
giải tương tự ta có f(0)=-8;f(1)=-6;f(2)=0
b)Ta có:f(x)=0hay 2.x^2-8=0
2x^2=8
x^2=8:2
x^2=4
x^2=2^2
suy ra x=2
Vậy x=2
Bài 1: Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f(1/2)
Bài 2: a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(-1/2); f(1/2).
b) Cho hàm số y = g(x) = x – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2).
c) Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Lm giúp mình vs mình đang cần gấp .
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
a: f(-2)=7
f(-1)=5
f(0)=3
Cho hàm số y=f(x)=2x^2 -8
a) Tính f(–3) ; f(0) ; f(1) ; f(2) b) Tìm giá trị của x để f(x) có giá trị bằng 0.
a: f(-3)=10
f(0)=-8
f(1)=-6
f(2)=0
b: f(x)=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
Cho hàm số f(x) xác định trên ℝ \ - 2 ; 1 thỏa mãn f ' ( x ) = 1 x 2 + x - 2 ; f ( 0 ) = 1 3 và f(3)-f(-3) = 0 Tính giá trị của biểu thức T = f(-4)+f(-1)-f(4)
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Giá trị nhỏ nhất m, giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn [0;4] là
A. m = f(4), M = f(1)
B. m = f(4), M = f(2)
C. m = f(1), M = f(2)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số f'(x) trên đoạn [0;4] ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;4] như sau:
Từ bảng biến thiên ta có
Mặt khác
Suy ra