Em hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. Cho ví dụ.
Khoa học tự nhiên.
Hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất hác
ok giải đê!
nước uống được, có thể sử dụng thuật biến thể từ nước ra khí và hóa đá, nước có xuyên qua mọi ngóc ngách
Nước có tên khoa học là O2.
Nước tinh khiết không màu, không mùi, không vị, và ở thể lỏng.
@Cỏ
#Forever
Tính chất của nước giúp phân biệt với các chất khác là :
Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 độ C, hóa rắn ở 0 độ C thành nước đá và tuyết. Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn (đường, muối ăn,..), chất lỏng (axit, cồn...), và chất khí ( hidroclorua HCl, Amoniac NH3...)
HOk tốt!!!!!!!!!!
1.Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan? Tìm ví dụ
2. Thế nào là tín ngưỡng. Nêu một số việc làm thể hiện tín ngưỡng ở địa phương em?
3. Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường? Cho ví dụ cụ thể?
4. Bản chất của Nhà nước CHXHCNVN ?Vẽ Sơ đồ phân công bộ máy Nhà nước ?
5. Nước ta đổi tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào?Do ai lãnh đạo?
6. Môi trường là gì? Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường ?
7. Thế nào là di sản vănh hóa vật thể? Kể tên những di sảnvăn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Câu 3.
a) Hãy lấy ví dụ minh hoạ các tính chất hoá học của đơn chất oxi. So sánh với tính chất hoá học của đơn chất hiđro? b) Hãy nêu phương pháp phân biệt các chất lỏng không mẫu sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nước vôi trong, dung dịch rượu cồn, dung dịch muối ăn.Hãy nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử đó được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào?
VD như NaCl tạo từ nguyên tố Na và nguyên tố Cl
H2SO4 tạo từ nguyên tố H, nguyên tố O, nguyên tố S
K2Cr2O7 tạo từ nguyên tố K, nguyên tố O và nguyên tố Cr
hãy nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm bóng bay, bơm xe, phao tắm, làm bơm tiêm,...
Nước là một chất lỏng trong suốt , Không màu , Không mùi , Không vị và không có hình dạng nhất định nữa nha bạn
t i c k đi mà mong bạn đấy
HT
1. Em hãy nêu lí do cho biết tại sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước ?
2.Hãy nêu hai ví dụ chứng tỏ nhiệt độ có tác dụng làm biến đổi hóa học của một số chất?
giúp mk nha nhanh đúng tick
Phải tiết kiệm nước vì :
- Tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường .
- Nước sạch không phải tự nhiên mà có .
- Phải tốn nhiều công sức , tiền bạc mới có nước để dùng .
1 Phải tiết kiệm điện nước vì điện nước đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống vì nếu có điện thì chúng ta mới có đèn, quạt, ....
nước cũng vậy, chúng ta cần phải uống nước thường xuyên mà ^^
Câu 2 thì mik chịu
1. Ở miền Bắc ngoài 3 vụ gieo trồng chính còn có thêm vụ gì. 2. Em hãy nêu một số biện pháp sử dụng đất hợp lý ở địa phương. 3. Trồng trọt có vai trò thế nào đối với đời sống và nền kinh tế của nước ta. Cho ví dụ minh họa. 4. Em hãy nêu một ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ)
a.Nước từ trên cao xuống :
b.Nước có thể hòa tan một số chất:
Ai làm đc mk tíck cho
a,nước suối làm nc uống
b,nước hòa tan với đg
Thân bài: Tả con lật đật a) Tả bao quát: - Cao khoảng gang tay. - Tròn trịa, mập mạp, gần như béo phì. - Luôn lắc qua lắc lại khi bị chạm đến. - Toàn thân đỏ tươi, nổi bật. b) Tả chi tiết: - Chiếc đầu tròn trùm khăn đỏ. - Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn. - Thân hình tròn như con quay. - Giữa bụng có chiếc thắt lưng, trông đĩnh đạc lắm. - Hai tay ngắn, ép sát thân. - Đặc biệt không có chân mà đứng rất vững. - Nghiêng ngả cỡ nào cũng đứng thẳng sau một hồi lắc lư. - Ngộ nghĩnh và bận bịu, đúng với tên “lật đật”. III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ - Em rất thích đồ chơi lật đật. - Em lau bụi hằng tuần, cất cẩn thận trong tủ đồ chơi.
Trong "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả.
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Em hãy nêu hai tính chất khác nhau giữa thép và cao su. Nêu hai ví dụ về việc sử dụng thép(hoặc cao su) trong thực tế mà ứng dụng các tính chất đó ?
1: thep dan dien, cao su ko dan dien
2:thep la kim loai con cao su ko phai la kim loai
Mình cũng muốn hỏi câu này đây.Cảm ơn Mitsuhiko Asuna Sera nhé! Chúc bạn học tốt! :))