khử hoàn toàn 46,4(g) Oxit AxOy bằng khí CO vừa đủ thu được 33,6(g) kim loại. Tìm CTHH của AxOy
để khử hoàn toán 34,4 g hh gồm kim loại a và oxit của nó axoy người ta cần dùng hết 8,96 l h2 đktc toàn bộ lượng kim loại thu đc sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch hcl dư thấy thoát ra 11,2 l h2 đktc tìm kim loại a
để khử hoàn toàn a gam một oxit kim loại AxOy phải cần 6,72 lít CO (đktc), sau PƯ thu được 11,2 gam kim loại A. Hãy lập PTHH dạng tổng quát và tìm giá trị a của oxit kim loại trên?
để khử hoàn toàn a gam một oxit kim loại AxOy phải cần 6,72 lít co (đktc) sau phản ứng thu được 11,2 gam kim loại A . hãy lập pthh dạng tổng quát và tìm giá trị của A hãy lập pthh dạng tổng quát và tìm giá trị a của oxit kim loại trên
Một oxit kim loại AxOy. Trong đó A chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit đó bằng CO thu đc 16,8(g) kim loại. Hòa tan hoàn toàn kim loại đó bằng dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu đc 6,72(l) khí ở đktc. Xác định CTHH.
Pt AxOy +yCO \(\underrightarrow{t^o}\) xA + y CO2(1)
xA+yH2SO4 \(\underrightarrow{t^o}\) A x(SO4)y+yH2(2)
-Ta có pt 1 => nA=\(\dfrac{16.8}{A}\) (mol)(3)
theo pt B => nH2=\(\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\) (4)
Từ 3 và 4 => \(\dfrac{16.8}{A}=0.3=>A=56\)
=> A là sắt , kí hiệu Fe
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là FexOy
Phần trăm oxi chiếm trong khối lượng của sắt là : 100 - 72.41=27.59%
ta có tỉ lệ x : y = \(\dfrac{\%^mFe}{^MFe}:\dfrac{\%^mO}{^MO}=\dfrac{72.41}{56}:\dfrac{27.59}{16}\approx3:4\)
Vậy công thức hóa học đơn giản là Fe3O4
BN HỌC TỐT !!!! CẦU TICK >"<
khử hoàn toàn 3,48g oxit của kim loại M cần vừa đủ 1,344l H2(đktc).toàn bộ lượng kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch axit HCl dư thu được 1,008 dm3 khí hidro(đktc).Tìm kim loại M và xác định CTHH của oxit.
\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)
PTHH:
khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Để khử hoàn toàn m(g) một kim loại Fe(FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc).Khi đem toàn bộ lượng sắt thu đc hòa tan vào dd HCl dư thì thu đc 0,448 lít khó H2.Tìm CTHH oxit trên
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Khử hoàn toàn 8 g một oxit kim loại thì cần dùng vừa đủ 3,36(l) CO. Đem toàn bộ lượng
kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,24 (l) H2. Tìm công thức và gọi tên oxit trên. Biết thể tích các chất khí đều đo ở đktc.
Mn giúp mìh cái nha!!! thank nhìu(>_<)
Một oxit kim loại AxOy. Trong đó A chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit đó bằng CO thu đc 16,8(g) kim loại. Hòa tan hoàn toàn kim loại đó bằng dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu đc 6,72(l) khí ở đktc. Xác định CTHH.
\(M_A=\dfrac{16,8}{n_A}\left(1\right)\)
PTHH (1): \(A_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xA+yCO_2\)
Bảo toàn nguyên tố A => \(m_{oxit}=16,8:72,41\%=23,2\left(g\right)\)
PTHH (2): \(2A+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_A=\dfrac{0,3.2}{x}=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta có: \(M_A=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{x}}=28x\)
Biện luận x=1, x=2, x=3 thì ta thấy x=2 là thỏa mãn
=> \(M_A=28.2=56\left(g/mol\right)\)
=> A là Sắt (Fe)
=> CT của oxit kim loại là \(Fe_xO_y\)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trong-oxit\right)}=\dfrac{23,2-16,8}{16}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH của oxit kim loại là: \(Fe_3O_4\)