Những câu hỏi liên quan
Thanh trần
Xem chi tiết
ngoducviet Ngô Đức Việt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 11 2021 lúc 9:12

\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA

\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
 

Bình luận (0)
anh duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:26

a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Điện tích hạt nhân là 17+

b: X là phi kim

Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e

\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)

Bình luận (0)
anh duy
Xem chi tiết
Nghĩa Vũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 12 2021 lúc 15:10

ZX= 2+2+3=7 ; Cấu hình e ngoài cùng: 2s2 2p3

X thuộc ô số 7, là nguyên tố Nito (N), chu kì 2, nhóm VA

Vì X có 5e ngoài cùng nên X là phi kim 

Bình luận (0)
Ho Truong Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 15:00

X2Y3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 11:57

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau:

a) Z = 1 : 1s1 ; Z = 3 : 1s22s1;

b) Z = 8 : 1s22s22p4 ; Z = 16: 1s22s22p63s23p4;

c) Z = 7 : 1s22s22p3 ; Z = 9: 1s22s22p5.

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16, 7, 9 là phi kim.

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 8 2023 lúc 10:43

Kim loại kiềm tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử vì lớp ngoài cùng của chúng có electron độc thân. Sự hình thành xảy ra khi spin của chúng ngược dấu.

Mặt khác ở nhiệt độ cao, phân lớp (n-1)d của kim loại nhóm IB bị kích thích, ghép đôi với phân lớp ns của chúng, nên sự hình thành này không xảy ra. 

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
22 tháng 7 2023 lúc 10:35

\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)

Bình luận (0)
Lại quang phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Cảnh
14 tháng 12 2016 lúc 19:48

giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p

Bình luận (2)