Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
pήươпg 亗ᄂơ ✿пgơ亗×͜× .
30 tháng 12 2021 lúc 20:03

X bằng 5 hoặc -2

Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 12 2021 lúc 20:03

x = -2

Khổng Minh Hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 20:06

(x-5)(6x + 12)=0
=> x - 5 = 0 hoặc 6x + 12 = 0 nên ta có 2 trường hợp
TH1 :
x - 5 = 0
x      = 0 + 5
x      = 5
TH2 :
6x + 12 = 0 
6x         = 0 - 12 
6x         = -12
  x         = -12 : 6
  x         = -2
Vậy x có thể bằng 5 hoặc -2

 

Ly thị sát
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 8:41

x² - 9x + 8 = 0

Ta có:

a + b + c = 1 + (-9) + 8 = 0

Phương trình có hai nghiệm:

x₁ = 1; x₂ = 8

Vậy S = {1; 8}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 8:23

=>(x-1)(x-8)=0

=>x=1 hoặc x=8

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Chillwithme
19 tháng 4 2021 lúc 21:32

cái đề bài nó có vấn đề

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
8 tháng 8 2023 lúc 16:55

\(\dfrac{20142014}{20152015}\times x+7986=1+3+5+...+199\)

Vì các số ở vế 2 đều cách nhau 2 đơn vị

=> Số số hạng của vế 2 là \(\left(199-1\right)\div2+1=100\) ( số hạng )

=> Tổng của vế 2 là \(\left(199+1\right)\times100\div2=10000\) 

   Thay vào biểu thức, ta có:

\(\dfrac{20142014}{20152015}\times x+7986=10000\)

                \(\dfrac{2014}{2015}\times x=10000-7986=2014\) 

                              \(x=2014\div\dfrac{2014}{2015}\) 

                               \(x=2015\)

\(\dfrac{20142014}{20152015}\)\(x\)+ 7986 = 1 + 3 + 5 + ...+ 197 + 199

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\) + 7986 = (199 + 3){ (199 -1): 2 + 1}: 2

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\) + 7986 = 202. 100: 2

\(\dfrac{2014}{2015}x\)             = 10000

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\)             =  10000 -  7986

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\)             = 2014

         \(x\)            = 2014 : \(\dfrac{2014}{2015}\)

         \(x\)            = 2015

 

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 17:02

\(\dfrac{20142014}{20152015}.x+7986=1+3+5+...+197+199\)

\(\Rightarrow\dfrac{20142014}{20152015}.x+7986=\left[\left(199-1\right):2+1\right]\left(1+199\right):2\)

\(\Rightarrow\dfrac{20142014}{20152015}.x+7986=100.200:2\)

\(\Rightarrow\dfrac{20142014}{20152015}.x=10000-7986\)

\(\Rightarrow\dfrac{20142014}{20152015}.x=2014\)

\(\Rightarrow x=2014:\dfrac{20142014}{20152015}=2014.\dfrac{20152015}{20142014}=\dfrac{2015.10001}{10001}\)

\(\Rightarrow x=2015\)

Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Doann Nguyen
13 tháng 11 2017 lúc 21:09

Vì 15:5=3 mà X:5<15:5=3 nên:

X:5=0;1;2<3

=>X=0(Loại) vì (15-0).79>(15-2).79

=>X=5 hoặc X=10 thỏa mãn đ k đề bài đã cho.

Đ s :X=5 và X=10

Vũ Thị Thùy Linh
14 tháng 11 2017 lúc 17:33

cảm ơn nhung cau lam sai roi

Quynh Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Yến Chi
23 tháng 4 2019 lúc 18:15

a,x- 2/3= -1/2

x= -1/2 + 2/3

x= 1/6

b,20%.x - x +1/5 =3/4

1/5.x - x +1/5 = 3/4

1/5.x-x =3/4 - 1/5

x.(1/5 - 1)=11/20

x.-4/5 =11/20

x=11/20 : -4/5=-11/16

Lê Diêu
23 tháng 4 2019 lúc 18:41

a)  \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b)  \(20\%x-x+\frac{1}{5}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}x-x=\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{5}x=\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{5}:\left(-\frac{4}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{4}\)

nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 5 2017 lúc 22:05

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}\)(quy tắc chuyển vế đổi dấu)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x:2=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}.2=\frac{14}{15}\)

Nếu bạn không chắc kết quả này là đúng thì thử lại đi 

Hoàng Tử Bóng Đêm
9 tháng 5 2017 lúc 21:50

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{13}{15}\)

=>\(\frac{x.15}{30}=\frac{26}{30}\)

=>x.15=26=\(\frac{26}{15}\)

=>x=26:15=

Nguyễn thị khánh hòa
9 tháng 5 2017 lúc 21:52

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{8}{15}\Rightarrow15x=16\Rightarrow x=16:15=\frac{16}{15}\)

Nguyễn Phúc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 11 2021 lúc 11:10

1. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+2}{3}=\frac{y-7}{5}=\frac{x+y-5}{3+5}=\frac{16}{8}=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=6\\y-7=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=17\end{cases}}}\)

2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y+2}{2-3}=\frac{-10+7}{-1}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=6\\y-2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm thị ngà
Xem chi tiết

1: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z+7}{5}\)

mà x+y-z=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z+7}{5}=\dfrac{x-1+y-2-z-7}{3+4-5}=\dfrac{8-3-7}{2}=\dfrac{-2}{2}=-1\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\cdot3=-3\\y-2=-1\cdot4=-4\\z+7=-1\cdot5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\\z=-12\end{matrix}\right.\)

2: \(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y+2}{-4}=\dfrac{z-3}{5}\)

mà 3x+2y=47-42=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y+2}{-4}=\dfrac{z-3}{5}=\dfrac{3x+3+2y+4}{3\cdot3+2\left(-4\right)}=\dfrac{5+7}{9-8}=12\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=12\cdot3=36\\y+2=-12\cdot4=-48\\z-3=12\cdot5=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=35\\y=-48-2=-50\\z=60+3=63\end{matrix}\right.\)