cho biểu thức :(-m+n-p)-(-m-n-p) hãy rút gọn biểu thức
Rút gọn biểu thức (giả thiết biểu thức có nghĩa)
(m√m - n√n)/(m-n)
Câu 1: Cho biểu thức A= (-m + n - p ) - ( -m -n - p)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị biểu thức của A khi m = 1; n = -1; p = -2
a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)
\(=-m+n-p+m+n+p=2n\)
Vậy A=2n
b) Ta có A=2n
Thay số vào ta được A=2.(-1)=-2
Vậy A=-2 khi n=-1
cho biểu thức A =(-m+n-p) - (-m-n-p)
Rút gọn A
A = ( -m +n - p ) - (-m - n - p)
Thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc ta được:
\(A=\left(-m\right)+n-p+m+n+p\)
\(=\left(-m+m\right)+\left(n+n\right)+\left(-p+p\right)\)
\(=2n\)
A =(-m+n-p) - ( -m-n-p)
A = -m+n-p+m+n+p
A = (-m+m)+(n+n)+(-p+p)
A = 0+2n+0
A = 2n
\(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)
\(A=-m+n-p+m+n+p\)
\(A=2n\)
vậy \(A=2n\)
Rút gọn biểu thức sau : (-m+n-p)-(m+n)+(m-p)
=-m+n-p-m-n+m+p
(-m-m+m)+(n-n)+(-p+p)
(-m)+0+0=(-m)
TICH NHA
cho biểu thức : A = (-m+n-p)-(-m-n-p).Rút gọn A.Tính giá trị của A khi m= 1;n=-1;p=-2
B1 Cho biểu thức: A=(-a+b-c)-(-a-b-c)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trụ của A khi a = 1; b = -1; c = -2
B2 Cho biểu thức A =(-m+n-p)-(-m-n-p)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của A khi m = 1; n = -1; p = -2
B3 Cho biểu thức : A=(-2a+3b-4c)-(-2a-3b-4c)
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của A khi a = 2012;b = -1;c = -2013
Cho biểu thức : A= ( -m +n -p ) - ( -m -n - p )
a, Rút gọn A b, Tính giá trị của A khi m=1 : b=-1 ; p=-2
a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)
\(=-m+n-p+m+n+p\)
\(=2n\)
b) Khi \(m=1,n=-1,p=-2\) có :
\(A=2n=2\cdot\left(-1\right)=-2\)
Vậy \(A=-2\) khi \(m=1,n=-1,p=-2\)
Giải:
a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)
\(A=-m+n-p+m+n+p\)
\(A=\left(-m+m\right)+\left(n+n\right)+\left(-p+p\right)\)
\(A=0+2n+0\)
\(A=2n\)
b) Ta thay: m=1; n=-1; p=-2
Ta có:
\(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)
\(A=\left(-1+-1--2\right)-\left(-1--1--2\right)\)
\(A=\left(-1-1+2\right)-\left(-1+1+2\right)\)
\(A=-1-1+2+1-1-2\)
\(A=\left(-1+1\right)+\left(-1-1\right)+\left(2-2\right)\)
\(A=0+-2.1+0\)
\(A=-2\)
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho biểu thức: \(A=\dfrac{mn^2+n^2\left(n^2-m\right)+1}{m^2n^4+2n^4+m^2+2}\)
a, Rút gọn biểu thức A.
b, CMR biểu thức A luôn dương.
c, Với giá trị nào của m thì A đạt giá trị lớn nhất