Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mướp Mướp
Xem chi tiết
nguyễn đăng long
19 tháng 2 2021 lúc 15:56

a)(3x-1)(4x-8)=0

⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0

1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3

2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2

phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2

b)(x-2)(1-3x)=0

⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0

1.x-2=0⇔x=2

2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3

c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0

⇔(x+4)(2x-1)=0

⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0

1.x+4=0⇔x=-4

2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2

phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2

d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)

⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0

⇔2x(x+1)=0

⇔2x=0 hoặc x+1=0

1.2x=0⇔x=0

2.x+1=0⇔x=-1

phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1

 

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2022 lúc 8:53

a: TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+2-x=1

=>3-2x=1

=>x=1(loại)

TH2: 1<=x<2

Pt sẽ là x-1+2-x=1

=>1=1(luôn đúng)

TH3: x>=2

Pt sẽ là x-1+x-2=1

=>2x=4

=>x=2(nhận)

b: Đề thiếu vế phải rồi bạn

super xity
Xem chi tiết
Min
11 tháng 2 2016 lúc 13:44

b)  \(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)=1680\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=1680\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)\left(x^2-11x+28+2\right)-1680=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28\right)^2+2\left(x^2-11x+28\right)+1-1681=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+28+1\right)^2-41^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x+29-41\right)\left(x^2-11x+29+41\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-11x-12\right)\left(x^2-11x+70\right)=0\)

    Th1:  \(x^2-11x-12=0\Leftrightarrow x^2+x-12x-12=0\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+1\right)=0\)

                \(\Leftrightarrow x-12=0\Leftrightarrow x=12\)   hoặc    \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

   Th2:\(x^2-11x+70=0\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{11}{2}+\left(\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\)

           Vì\(\left(x-\frac{11}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}\ge\frac{159}{4}\)

         Mà ta có   \(\left(x+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{159}{4}=0\)    Nên k có giá trị của x

Vậy tập nghiệm của phương trình là   \(S=\left\{12;-1\right\}\)

Thắng Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 12:35

a) x=-3,

x=2;

x = -(căn bậc hai(3)*căn bậc hai(5)*i+1)/2;

x = (căn bậc hai(3)*căn bậc hai(5)*i-1)/2;

Bảo Ngọc Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 12:37

a) x=-3 hoặc x=2

b) x=-1 hoặc x=12

super xity
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:35

\(a.\)  \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)  \(\left(1\right)\)

Đặt  \(t=x^2+1\)   , khi đó phương trình \(\left(1\right)\)  trở thành:

\(t^2+3xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(t+x\right)\left(t+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{t+x=0}_{t+2x=0}\)

\(\text{*}\)  \(t+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+1=0\)

Vì  \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)  với mọi  \(x\)  nên phương trình vô nghiệm

\(\text{*}\)  \(t+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{-1\right\}\)

Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:47

\(b.\)  \(\left(x^2-9\right)^2=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2+81-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2-12x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-14x\left(x-2\right)-40\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-14x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2+6x+10\right)=0\)

  Vì  \(x^2+6x+10=\left(x+3\right)^2+1\ne0\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{x_1=2}_{x_2=4}\)

Vậy,  phương trình đã cho có các nghiệm  \(x_1=2;\)  \(x_2=4\)

THI THAI THIEN PHUONG
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

a) \(2\left(x-2\right)+x-2=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2+1\right)\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\)

Vì phương trình trên luôn đúng với mọi x nên có vô số nghiệm

B) \(4\left(1-x\right)+3x=1-x\)

\(4-4x+3x=1-x\Leftrightarrow4-x=1-x\)(vô nghiệm)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hải Dương
Xem chi tiết
Nhật Hạ
16 tháng 4 2020 lúc 19:35

a, 2x(x + 5) - (x - 3)2 = x2 + 6

<=> 2x2 + 10x - (x2 - 6x + 9) = x2 + 6 

<=> 2x2 + 10x - x2 + 6x - 9 - x2 = 6

<=> 16x = 6 + 9

<=> 16x = 15

<=> x = 15/16

Vậy...

b, (4x + 7)(x - 5) - 3x2 = x(x - 1)

<=> 4x2 - 20x + 7x - 35 - 3x2 = x2 - x

<=> 4x2 - 20x + 7x - 3x2 - x2 + x = 35

<=> -12x = 35

<=> x = -35/12

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
TNA Atula
21 tháng 1 2018 lúc 21:35

a) [x(x+1].[(x-1)(x+2)]=24

(x2+x)(x2+x+2)=24

Dat x2+x=a , ta dc: a(a+2)=24

=> a2+2a-24=0

=> (a-4)(a+6)=0

=> a=4 hoac a=-6

Thay vao roi tu tim x nha

b)

girl 2k_3
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 3 2017 lúc 20:04

a, (1-x)(5x+3)= (3x-8)(1-x)

<=> (1-x) (5x+3) - (3x-8)(1-x) =0 <=> (1-x) (2x+11) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

b, (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2

<=> 3x = 24<=> x=8

Vậy .......

c,x^2+ x^3+x+1=0

<=> x^2 (x+1) +(x+1) =0 <=> (x^2 +1)(x+1) =0

<=> x+1 =0 => x=-1

Vậy.......

d, \(\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{3x+1}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-2x-6=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Bao Cao Su
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 3 2019 lúc 17:46

a) \(\frac{3}{2x-16}+\frac{3x-20}{x-8}+\frac{1}{8}=\frac{3x-102}{3x-24}\) \(ĐK:x\ne8\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2\left(x-8\right)}+\frac{3x-20}{x-8}+\frac{1}{8}=\frac{3x-102}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3.3}{6.\left(x-8\right)}+\frac{6.\left(3x-20\right)}{6\left(x-8\right)}-\frac{2\left(3x-102\right)}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9+18x-120-6x+204}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+93}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow8\left(12x+93\right)=-6\left(x-8\right)\)

\(\Leftrightarrow96x+744=-6x+48\)

\(\Leftrightarrow102x=-696\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-116}{17}\) (nhận)

Vậy .....

b) \(\frac{1}{3-x}+\frac{14}{x^2-9}=\frac{x-4}{3+x}+\frac{7}{3+x}\) \(ĐK:x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3-x}+\frac{14}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}=\frac{x-4}{3+x}+\frac{7}{3+x}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3+x}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}+\frac{14}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}+\frac{7\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3-x+14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}+\frac{7\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-3-x+14=x^2-3x-4x+12+7x-21\)

\(\Leftrightarrow x=-5\) (nhận)

Vậy ....