cho hình chữ nhật ABCD ,có độ dài cạnh AB=48cm , BC=24cm.gọi E là trung điểm của CD .lấy F trênAB đặt AF =a .Tính a để SFBE=13/24 SABED
hình chữ nhật ABCD có AB=48cm, E là trung điểm của CD. Điểm F thuộc cạnh AB. Tính độ dài BF biết rằng diện tích hình thang BFEC bằng 1/3 diện tích hình chữ nhât
\(S_{ABCD}=AB.BC\)
\(S_{BFEC}=\frac{\left(BF+EC\right).BC}{2}\)
Theo đề bài
\(\frac{S_{ABCD}}{3}=S_{BFEC}\Rightarrow\frac{AB.AC}{3}=\frac{\left(BF+EC\right)BC}{2}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{BF+EC}{2}=\frac{48}{3}=16\)
\(\Rightarrow BF=2.16-EC=32-EC\)
Mà \(EC=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{48}{2}=24\)
\(\Rightarrow BF=32-24=8\)
Cho hình chữ nhật ABCD, độ dài các cạnh AB =48 . BC = 24.Gọi E là trung điểm CD. Hãy xác định trên AB điểm F sao cho S AFED =
13 / 24 S ABED
Cho hình chữ nhật ABCD,biết AB=48cm,AD=24cm,M là trung điểm của cạnh CD ,F LÀ điểm thuộc cạnh AB sao cho Smbf=468cm vuông
A.tính độ dài đoạn AF
B.tính diện tích tứ giác ADMF;BCMF
a) Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB=CD=48 cm\), \(AD=BC=24 cm\).
\(M\) là trung điểm \(CD\) \(\Rightarrow CM=DM=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{48}{2}=24\).
Kẻ \(MH\perp BF\Rightarrow MH=BC=24 cm\).
Ta có: \(S_{MBF}=\dfrac{1}{2}BF.MH\Rightarrow BF=\dfrac{2S_{MBF}}{MH}=\dfrac{2.468}{24}=39 (cm)\)
\(\Rightarrow AF=AB-BF=48-39=9 (cm)\).
b) Ta có:
\(S_{ADMF}=\dfrac{1}{2}(AF+DM).AD=\dfrac{1}{2}(9+24).24=396 (cm^2)\).
\(S_{BCMF}=\dfrac{1}{2}(BF+MC).BC=\dfrac{1}{2}(39+24).24=756 (cm^2)\).
ABCD là hcn = AB = CD = 48 cm; BC = AD = 24 cm.
M là trung điểm CD => MC = MD = 24 cm.
a) Ta thấy tam giác MBF có đường cao hạ từ M (gọi là MH) dài bằng đoạn DA = 24 cm (M thuộc CD, mà CD//AB, MH vuông góc với AB và DA cũng vuông góc với AB => MH = DA).
SMBF= MH.BF.1/2 = 468
24. BF. 1/2 = 468
BF = 40.5
AF = AB - BF = 7.5 (cm)
Vậy AF = 7.5 cm.
b) Hai tứ giác ADMF và BCMF là hai hình thang đó AF//DM và BF//CM.
SADMF= 1/2xADx(AF+DM)=1/2 x 24 x (7.5 + 24)
SBCMF= 1/2 x BC x (BF + CM) = 1/2 x 24 x (40.5 + 24)
Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kỳ trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF. Biết AF = 3cm, BC = 5cm, AB = 7cm
Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kỳ trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF. Biết AF = 3cm, BC = 5cm, AB = 7cm
Tam giác EAB cạnh đáy BA chiều cao nằm ngoài tam giác và cũng chính bằng chiều rộng BC của hình chữ nhật = 5cm.
Diện tích hình tam giác EBA là: 7 x 5 : 2 = 17,5 cm2
Diẹn tích hình tam giác FAB là: 3 x 7:2 = 10,5cm2
Diễn tích hình tam giác AEF: 17,5 - 10,5 = 7cm2
Đáp số: 7cm2
chúc mn học tốt nhé :)))
Cho hình chữ nhật ABCD, F là một điểm bất kỳ trên cạnh AD, BF cắt CD kéo dài tại E. Nối điểm A với điểm E. Tính diện tích tam giác AEF. Biết AF = 3cm, BC = 5cm, AB = 7cm
bạn ơi Sabc ở đâu vậy
Câu 12. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. Câu 13. Cho hình vuông có chu vi 28 cm. Độ dài cạnh hình vuông là: | D. Hình vuông. |
A. 4cm. B. 7cm. C. 14cm. Câu 14. Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là: | D. 8cm. |
A. 10cm. B. 15cm. C. 5cm. | D. 8cm. |
Câu 12. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. Câu 13. Cho hình vuông có chu vi 28 cm. Độ dài cạnh hình vuông là: | D. Hình vuông. |
A. 4cm. B. 7cm. C. 14cm. Câu 14. Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là: | D. 8cm. |
A. 10cm. B. 15cm. C. 5cm. | D. 8cm. |
Câu 12. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Tứ giác EFGH là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. D. Hình vuông.
Câu 13. Cho hình vuông có chu vi 28 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 4cm. B. 7 cm. C. 14cm. D. 8cm.
Câu 14. Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 10cm. B. 15cm. C. 5cm. D. 8 cm
cho hình chữ nhật ABCD biết hình chữ nhật có chu vi là 20cm chiều dài AB =6cm
a,tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b, gọi E,F,G,H,lần lượt lạ trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA . tính diện tích hình thoi EFGH
a,Diện tích hình chữ nhật ABCD là:(20:2-6)x6=24(cm)
b,Đường chéo hình thoi là:
HF=AB=6cm
EG=BC=4cm
Diện tích hình thoi là:(6x4):2=12(cm^2)
Cho hình chữ nhật ABCD . Biết F là một điểm bất kì trên cạnh AB , BF và cắt tại CD kéo dài tại điẻmE . Nối điểm A với điểm E .Tính diện tích của hình tam giác AEF , biết rằng AF = 3cm , BC=5cm , AB= 7cm.
AB và CD song song nhau,nếu lấy F trên AB thì không thể cho BF cắt CD được :