Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
26 tháng 4 2021 lúc 16:18

Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:

- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.

- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.

- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.

Triệu Thị Phương
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 9:35

Nhận định "nhà Nguyễn để nước ta rơi vào tay thực dân pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu" là một quan điểm được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đưa ra. Có thể cần phải xem các nhân tố quan trọng khác trong quá trình tạo nên bối cảnh lịch sử của Việt Nam, bên cạnh nhà Nguyễn. Dưới đây là những thông tin được đưa ra để chứng minh cho nhận định này.

Trước khi nhà Nguyễn trở thành chủ nhân của Việt Nam, vương triều Lê đã gặp nhiều khó khăn về mặt chính trị và kinh tế. Sự suy yếu này đã ảnh hưởng đến độc lập của Việt Nam trước sự khả năng xâm lược của các nước lân cận, bao gồm Trung Quốc và nhà Thanh. Ngoài ra, các cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Thanh đã để lại một nền kinh tế và chính trị thực sự đào thoát trên bờ vực.

Sau đó, nhà Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh và lên ngôi, đánh dấu sự phục hồi của độc lập và thái độ công bằng xã hội. Tuy nhiên, sau khi nhà Nguyễn lên ngôi, họ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp, điều đó cho thấy trách nhiệm của họ trong việc giữ gìn độc lập của đất nước.

Nhà Nguyễn đã có những hành động bất khả thi để giữ gìn độc lập của đất nước như chủ trương cải cách và tập trung quân sự, đồng thời không thành công trong quá trình hiện đại hóa đất nước. Sự suy yếu này đã góp phần đưa đất nước vào tay thực dân Pháp, tuy nhiên không phải là do nhà Nguyễn gây ra như một gián đoạn chính trị duy nhất, mà là do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài bao gồm áp lực của các thế lực xâm lược và thực dân.

Tóm lại, việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp không thể đơn thuần chỉ là do nhà Nguyễn, mà có nhiều yếu tố lịch sử phức tạp đóng góp vào quá trình này. Các yếu tố này phải được xem xét trong bối cảnh chung để có thể đánh giá chính xác vai trò của nhà Nguyễn trong quá trình lịch sử của Việt Nam.

Hảo 12c 10:Ngô thị
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 21:32

Tham khảo:

Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói về cuộc đời và thơ của Nguyễn Đình Chiểu như sau: " Trên trời có vì sao có ánh khác thường". Điều khiến mỗi chúng ta ấn tượng sâu nhất về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có phải là một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức. Ông chính là một người đã chiến đấu hết mình, sống thẳng thắn, chính trực với một nghị lực sống phi thường. Một người luôn đứng về chân lí, lẽ phải, luôn đấu tranh cho nhân dân thật đáng để ngưỡng mộ.

Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822, mất năm 1888, tên thường gọi là Đồ Chiểu. Ông là người học rộng tài cao, từng đỗ tú tài. Đến năm 1847, ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỉ Dậu 1849 nhưng trớ trêu thay mẹ ông mất. Vì quá thương nhớ mẹ mà ông đã khóc đến mù lòa hai mắt. Sau đó Pháp câm chiếm Gia Định, ông về ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tại đây ông vẫn tiếp tục dạy học và làm thuốc. Ông nhanh chóng có liên hệ mật thiết với những những nhóm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn Văn Là và lãnh binh Trương Định. Dù bị mù cả hai mắt nhưng ông vẫn tích cực dùng văn chương để kêu gọi lòng yêu nước của sĩ phu và nhân dân.

Ông cũng là một con người trọng đạo lý, sống nặng tình. Ông sống luôn giữ gìn và đề cao bản sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng. Vì cứu người cụ Đồ Chiểu có thể sẵn sàng hi sinh, không màng danh lợi. Ta thấy ở ông một ý chí kiên định, không bao giờ chịu khuât phục trước cường quyền. Nguyễn Đình Chiểu chính là một tấm gương sáng về nghị lực. Ông dùng văn chương để đánh giặc, ngôn từ là vũ khí sắc bén.

Cái tên Cụ Đồ Chiểu đã cho thấy rằng ông chính là người đã có công đóng góp rất lớn trong giáo dục. Ông được biết đến với hình ảnh một người thầy giáo trọn đời chăm lo cho những môn sinh của mình. Trong những bài học đạo lí của ông, ta thấy được một nhân cách vĩ đại của một kẻ sĩ. Ông là một trong những người đã dành tâm huyết để cống hiến cho lĩnh vực y học. Nguyễn Đình Chiểu là một thầy thuốc giỏi, ông thông thạo sâu sắc y học phương Đông và Việt Nam và là một bầu trời y đức. Cuốn Ngư Tiều y là một trong những tác phẩm cuối đời của ông không chỉ dạy đạo làm thầy thuốc cứu người mà còn chỉ cả đạo làm người.

Không thể phủ nhận rằng chính cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng chói, ta sẽ càng cảm thấy sâu sắc hơn nữa khi tìm hiểu về thơ văn của ông. Nguyễn Đình Chiểu dùng thơ ca để tỏ nỗi lòng yêu nước, yêu thương con người:

" Xưa rằng quốc thử lời khen phải
Giúp sống dân ta trọn lẽ trời"

Đọc những trang thơ văn yêu nước của ông ta còn thấy sống dậy trong lòng cả một thời oanh liệt chống Pháp, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.

Qua những bài văn tế ta cũng cảm nhận được sự ca ngợi những sĩ phu, những người người nông dân đánh giặc, tấm lòng trung nghĩa của ông. Tác phẩm "Văn tế nghĩa Cần Giuộc" được xem là áng văn bi tráng, sống mãi trong lịch sử dân tộc chống ngoại xâm. Bên cạnh đó không thể không nhắc tới truyện "Lục Vân Tiên" - bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, tác phẩm đã ca ngợi những giá trị đạo đức đáng quý trong cuộc đời, gửi gắm đến chúng ta một tấm lòng nhân ái, tượng trợ lẫn nhau giữa người với người trong cuộc sống.

Xin được tiếp nối lời nhận xét của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về ông: " Trên trời có những vì sao ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy và càng thấy sáng. Văn thơ của tác giả Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy". Văn thơ của ông thể hiện rất rõ tinh thần của ông. Một con người luôn đứng về lẽ phải chống lại cái ác và bọn bất nhân một cách quyết liệt đến cùng. Ông ca ngợi hết lời những con người cao đẹp vì nghĩa xả thân đánh cướp, trừ gian như Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực... Ông cũng ca ngợi và tôn vinh những con người thuỷ chung và trong sáng, có nghĩa có tình như Kiều Nguyệt Nga. Ông cũng lên án bọn người bất nhân, bất nghĩa như Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Võ Thế Loan... Nguyễn Đình Chiểu yêu và ghét rạch ròi, phân minh không một chút lẫn lộn thiện ác, bạn thù.

Cụ Đồ Chiểu ngày đó luôn muốn gửi gắm việc học làm người đáng trân trọng như thế nào. Ta có thể cảm nhận được những thâm thúy trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chính ở chỗ có chê khen rõ ràng, chuẩn đạo lý và văn hóa Việt Nam.

"Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"

Nguyễn Đình Chiểu là người dành cả cuộc đời vì nghĩa. Dù mù lòa, dù vất vả nhưng con người ấy vẫn một lòng tôn thờ chính nghĩa, quyết tâm chống lại những thế lực bạo tàn bằng những câu thơ ca sắc bén của mình. Chúng ta sẽ không thể quên một cuộc đời, một sự nghiệp văn chương sáng ngời và một nhân cách thật cao cả.

Đức Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Ngọc Việt
Xem chi tiết
hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:38

Nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã xuất từng tìm đường cứu nước nhưng vẫn không tìm ra một con đường mang lại hiệu quả đích thực. Trước thực tế ấy, Nguyễn Tất Thành, người con xứ Nghệ, mới 21 tuổi, đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước, bởi trong Người đang nung nấu một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu

hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:39

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

hoàng thu trang
26 tháng 4 2021 lúc 21:48

thì đó là ý sau đó 

Doraemon
Xem chi tiết
Nguyễn Tiên
Xem chi tiết

Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Lương Thị Thu Hương
1 tháng 5 2021 lúc 9:21

 hơn 1000 năm Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 14:50

Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

=> Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết
thắng
1 tháng 5 2021 lúc 15:28

Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:

- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.

- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.

- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.

Khách vãng lai đã xóa

Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:

- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.

- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.

- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.

Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
1 tháng 5 2021 lúc 15:34

Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:

- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.

- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.

- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.

Khách vãng lai đã xóa
Kim Sooyaa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết