Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 1:14

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Tuan Dang
Xem chi tiết
Kim Ji Min
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
9 tháng 1 2018 lúc 10:41

a) xét tam giác AMD và tam giác CMB có :

AM = CM ( vì Mlaf trung điểm của AC)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)

MD = MB (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB (c-g-c)

xét tam giác ANE và tam giác BNC có :

AN = BN ( vì N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\)(đối đỉnh)

NE = CN (gt)

=> tam giác ANE = tam giác BNC (c-g-c)

b) vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => AD = BC (2 cạnh tương ứng)(1)

vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => AE = BC ( 2 cạnh tương ứng) (2)

từ (1), (2) => AD = AE (đpcm)

c) Vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => \(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAD}\)và \(\widehat{MCB}\)ở vị trí so le trong

do đó AD // BC (3)

Vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => \(\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAE}\)và  \(\widehat{NBC}\) ở vị trí so le trong

do đó AE // BC (4)

từ (3), (4) => A, E, D thẳng hàng (đpcm) 

Nguyễn Nhật Anh 123
Xem chi tiết
One Piece
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 2 2017 lúc 17:36

A B C M N I

a) Vì \(\Delta\)ABC đều nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\) và AB = AC = BC.

Ta có: \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{NBM}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ICN}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{NBM}\) = \(\widehat{ICN}\)

Lại có: BC + CN = BN

AC + IA = CI

mà BC = AC; CN = IA

=> BN = CI

Xét \(\Delta\)BMN và \(\Delta\)CNI có:

BN = CI (c/m trên)

\(\widehat{NBM}\) = \(\widehat{ICN}\) (c/m trên)

BM = CN (gt)

=> \(\Delta\)BMN = \(\Delta\)CNI (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)BMN = \(\Delta\)CNI (câu a)

=> MN = NI (2 cạnh t/ư)

Lại có:

\(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{ICN}\) = 180o (kề bù) \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{MAI}\) = 180o (kề bù) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}\) => \(\widehat{ICN}=\widehat{MAI}\) Ta lại có: AB + BM = AM AC + IA = IC mà AB = AC; BM = IA => AM = IC Xét \(\Delta\)AMI và \(\Delta\)CIN có: AM = CI (c/m trên) \(\widehat{MAI}\) = \(\widehat{ICN}\) (c/m trên) AI = CN (gt) => \(\Delta\)AMI = \(\Delta\)CIN (c.g.c) => MI = IN (2 cạnh t/ư) mà MN = IN (c/m trên) => MI = IN = MN Do đó \(\Delta\)MNI đều.

phamquocviet
Xem chi tiết
Phương An
24 tháng 7 2016 lúc 8:53

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

Bùi Tiến Hiếu
30 tháng 10 2016 lúc 19:48

Phương An ơi làm bài giúp mik đi

 

♚Nguyễn  ♛ Trấn  ♜ Thành...
Xem chi tiết
Nobi Nobita
30 tháng 7 2016 lúc 21:36

Bạn tự vẽ hình nha =="

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:

AB = AD (gt)

BM = DM (M là trung điểm của BD)

AM là cạnh chung

=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)

b.

AB = AD (gt)

=> Tam giác ABD cân tại A

M là trung điểm của BD

=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A

=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A

=> AM _I_ BD

c.

Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:

AB = AD (tam giác ABD cân tại A)

BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)

AK là cạnh chung

=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)

d.

ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)

ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)

Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)

=> KBF = KDC

Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:

KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)

KBF = KDC (chứng minh trên)

BF = DC (gt)

=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)

BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)

Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)

=> BKD + BKF = 180

=> KD và KF là 2 tia đối

=> K , F , D thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt ^^

Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 21:49

Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An

love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
28 tháng 12 2019 lúc 14:49

Tui cũng bị kẹt bài ni nè???

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Diệu Châu
15 tháng 6 2020 lúc 19:09

mình cũng đang định hỏi bài này á 

bạn nào bít làm thì làm giúp chúng mình nha 

thank you 

Khách vãng lai đã xóa