Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị thu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 12:59

Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a+b) = 1

=> phân số a/a+b tối giản

Edogawa Conan
6 tháng 8 2016 lúc 13:01

Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d; b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCLN(a, a+b) = 1

=> phân số a/a+b tối giản

soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 13:13

copy bài kìa mấy bn ơi

Nghị Hồng Vân Anh
Xem chi tiết
Kavil Hung
11 tháng 3 2017 lúc 13:07

rễ lắm

Nghị Hồng Vân Anh
11 tháng 3 2017 lúc 13:11

làm sao làm sao, gấp lắm, sắp nộp rùi

Gemini Song Tử
11 tháng 3 2017 lúc 13:17

Google để chơi à

Lên Google Search tìm xong 

Không có mới đăng lên

Trang Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 10:35

a, Đặt ƯCLN(12n+1 ; 30n + 2) = d

=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5.(12n + 1) - 2.(30n + 2) = 60n + 5 - 60n + 4 = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) <=> d = 1

Do đó suy ra điều phải chứng tỏ

Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Hữu
25 tháng 1 2015 lúc 20:49

 ta có: muốn n/2n+3 là phân số tối giản thì (n,2n+3)=1

Gọi ƯCLN(n,2n+3) là :d

suy ra:  n chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

suy ra :    (2n+3) - 2n chia hết cho d

                 3 chia hết cho d 

  suy ra:  d thuộc Ư(3) =( 3,1)

 ta có: 2n +3 chia hết cho 3

            2n chia hết cho 3

           mà (n,3)=1 nên  n chia hết cho 3

vậy khi n=3k thì (n,2n+3) = 3    (k thuộc N) 

   suy ra : n ko bằng 3k thì (n,2n+3)=1

vậy khi n ko có dạng 3k thì n/2n+3 là phân số tối giản 

   

Trịnh Thị Minh Ngọc
8 tháng 2 2015 lúc 12:33

a/ n rút gọn đi còn 1/2+3 bằng 1/5

b/rút gọn 3a hết còn 1/1 vậy bằng 1

nguyen thua tuan
20 tháng 7 2016 lúc 15:24

Tim số tự nhiên n để phân số (2n+3)/(4n+1) tối giản

Thanh Hiền
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 10 2015 lúc 8:26

Đặt (n + 1 ; 2n + 3) = d (d \(\in\) N*)

=> 2n + 3 - 2(n + 1) chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n + 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

Do đó A = \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản 

Lê Chí Cường
18 tháng 10 2015 lúc 8:27

Gọi ƯC(n+1,2n+3)=d

Ta có: n+1 chia hết cho d=>2.(n+1) chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-(2n+2) chia hết cho d

=>2n+3-2n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(n+1,2n+3)=1

Vậy phân số A tối giản

Huỳnh Thị Minh Huyền
18 tháng 10 2015 lúc 8:29

Gọi ƯC(n+1,2n+3)=d

Ta có: n+1 chia hết cho d=>2.(n+1) chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-(2n+2) chia hết cho d

=>2n+3-2n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(n+1,2n+3)=1

Vậy phân số A tối giản

các bạn I love you
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
29 tháng 8 2016 lúc 7:46

a) 

Gọi d là ước chung của tử và mẫu 

=> 12n + 1 chia hết cho d              60n + 5 chia hết cho d 

                                        => 

 30n +2 chia hết cho d                      60n + 4 chia hết cho d 

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1 => ( đpcm )

Phùng Minh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:19

Câu a) làm rồi mình làm câu b) nhé 

\(b)\)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)

=\(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)

Có \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}< \)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

Có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{99}{100}\)

Vì \(\frac{99}{100}< 1\) 

mà \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{99}{100}\)

nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)<1

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngô Minh Nhật
Xem chi tiết
hoangngocdiep
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
4 tháng 4 2020 lúc 23:20

Giả sử \(\frac{a+b}{b}\) không là phân số tối giản

Gọi ƯCLN của a+b;a là d ( d khác 1 )

Khi đó:\(a+b⋮d;b⋮d\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)-b⋮d\)

\(\Rightarrow a⋮d\) mà b chia hết cho d suy ra \(\frac{a}{b}\) không tối giản ( vô lý )

Vậy ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
maivananh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
12 tháng 3 2017 lúc 8:29

Gọi ƯCLN(a,b)=d (d khác 0,-1,1)

=>\(a⋮d\)

\(b⋮d\)

Sử dụng tính chất chia hết của 1 tổng, ta được:

\(\left(a+b\right)⋮d\)

Mà \(b⋮d\)

nên phân số \(\frac{a+b}{b}\) rút gọn được cho d.

Vậy phân số trên chưa tối giản.