Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyển Ny
Xem chi tiết
bede
Xem chi tiết
H.Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:39

a, Áp dụng định lý Pytago :

ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)

           \(BC^2=3^2+4^2\)

           \(BC^2=9+16=25=5^2\)

       =>\(BC=5^{ }\)

b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3

=> góc A > góc B > góc C 

Vậy góc B > góc C

c, Xét △BIC và △AIC có

góc \(C_1=C_2\)

BAC = KHC = 90 độ

IC cạnh chung

=> △HIC = △AIC

Xét △HIB và △KIA có

IH = IA (cmt)

\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)

Góc A = góc H = 90 độ

=> △HIB = △AIK

Vậy cạnh AK = BH

Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
nguyễn phương đông
Xem chi tiết
Vũ Lê
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH

Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBI chung

Do đó: ΔBHI=ΔBAC

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

Xét ΔBIC cân tại B có \(\widehat{IBC}=60^0\)

nên ΔBIC đều

d: Ta có: DA=DH(ΔBAD=ΔBHD)

DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

Do đó: DA<DC

Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:43

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
12 tháng 2 2022 lúc 21:06

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45

tran thanh tam
Xem chi tiết
Xem chi tiết
❤NgocAnh❤
24 tháng 6 2020 lúc 15:55

( hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

A B C H E

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có :

Góc BAH = Góc BDH ( = 90 độ )

Góc ABH = góc DBH ( gt )

BH chung

=> Tam giác ABH = tam giác DBH ( ch - gn )  - đpcm ( * )

b) Xét tam giác AHE và tam giác DHC có :

Góc EAH = góc CDE ( = 90 độ )

AH = HD ( Theo ( * ) )

Góc AHE = Góc DHC ( đối đỉnh )

=> Tam giác AHE = tam giác DHC ( g.c.g ) 

=> AE = DC ( 1 )

Từ ( * ) => BA = BD ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : BA = BC

=> Tam giác BEC cân tại B - đpcm 

c) Ta có góc DHC = góc ABC ( vì cùng phụ với góc BCA ) - đpcm

Khách vãng lai đã xóa
OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:11

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBHD

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó:ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC và AK=HC

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC