cho ΔABC vg tại A. đg cao AH. gọi D,E theo thứ tự là chân đg vuông góc kẻ từ H đến AB và Ac
a. C/M AH=DE
b. Gọi I,K lần lượt là t điểm HB và HC. C/M DI//EK
mn giúp e
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a) CM: AH= DE
b) Gọi I là trung diểm HB, K là trung điểm HC. CMR: DI//EK
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
hay AH=DE
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kể từ H đến AB, AC.
a. Chứng minh rằng AH = DE
b. Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. Chứng minh rằng DI // EK
Tam giác BDH vuông tại D có DI là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền BH
⇒ DI = IB = 1/2 BH (tính chất tam giác vuông)
⇒ ∆ IDB cân tại I ⇒ ∠ (DIB) = 180 0 - 2. ∠ B (1)
Tam giác HEC vuông tại E có EK là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền HC.
⇒ EK = KH = 1/2 HC (tính chất tam giác vuông) .
⇒ ∆ KHE cân tại K ⇒ ∠ (EKH) = 180 0 - 2. ∠ (KHE) (2)
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên:
HE // AD hay HE // AB ⇒ ∠ B = ∠ (KHE) (đồng vị)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠ (DIB) = ∠ (EKH)
Vậy DI // EK (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).
Cho tam giac ABC vuông tại A, đừng cao AH. Gọi D,E lần lượt theo thứ tự là các chân đường vuông góc. Kẻ từ H->AB,AC. Chứng minh: a)AH =DE
b) Gọi I là trung điểm của HB,K là trung điểm của HC. Chứng minh DI // EK
a) Tứ giác ADHE có:
∠AEH = ∠ADH = ∠HAE = 90⁰ (gt)
⇒ ADHE là hình chữ nhật
⇒ AH = DE
b) BHD vuông tại D
I là trung điểm của HB (gt)
⇒ ID = IH = BH : 2
⇒ ∆IDH cân tại I
⇒ ∠IDH = ∠IHD
⇒ ∠HID = 180⁰ - (∠IDH + ∠IHD)
= 180⁰ - 2∠IHD (1)
∆CEH vuông tại E
K là trung điểm HC (gt)
⇒ KE = KC = HC : 2
⇒ ∆KEC cân tại K
⇒ ∠KEC = ∠KCE
⇒ ∠CKE = 180⁰ - (∠KEC + ∠KCE)
= 180⁰ - 2∠KEC (2)
Do HD ⊥ AB (gt)
AC ⊥ AB (gt)
⇒ HD // AC
⇒ ∠IHD = ∠KCE (đồng vị)
⇒ 2∠IHD = 2∠KCE (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ ∠CKE = ∠HID
Mà ∠CKE và ∠HID là hai góc đồng vị
⇒ DI // KE
mn giúp e
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a) CM: AH= DE
b) Gọi I là trung diểm HB, K là trung điểm HC. CMR: DI//EK
mn vẽ cả hình ra giúp e, e cảm ơn
\(a,\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\\ \Rightarrow AEHD\text{ là hcn}\\ \Rightarrow AH=DE\\ b,DI\text{ là tt ứng cạnh huyền }BH\Rightarrow DI=IH\Rightarrow\widehat{IDH}=\widehat{IHD}\\ \text{Mà }AEHD\text{ là hcn }\Rightarrow\widehat{EDH}=\widehat{AHD}\\ \Rightarrow\widehat{IDE}=\widehat{IDH}+\widehat{EDH}=\widehat{IHD}+\widehat{AHD}=\widehat{IHA}=90^0\\ \Rightarrow DI\perp DE\left(1\right)\\ EK\text{ là tt ứng cạnh huyền }CH\Rightarrow EK=KH\Rightarrow\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\\ \text{Mà }AEHD\text{ là hcn }\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{DEH}\\ \Rightarrow\widehat{DEK}=\widehat{DEH}+\widehat{HEK}=\widehat{AHE}+\widehat{KHE}=\widehat{AHK}=90^0\\ \Rightarrow EK\perp DE\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow DI\text{//}EK\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC
a) Chứng minh rằng AH = DE
b) Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. Chứng minh rằng DI //EK
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ( H thuộc cạnh BC) .gọi D, E theo thứ tự chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC .Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BH và CH .Gọi I là giao điểm của AH và ED
1: cm tam giác DHE là tam giác vuông.Biết AB=3,AC=4, tính
a: bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác DHE
b: cos ACH
2: cm ED là tiếp tuyến của đường tròn đg kính CH
3: cm I thuộc đg tròn đg kính Mn
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kể từ H đến AB, AC. Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. Chứng minh rằng DI // EK
Tam giác BDH vuông tại D có DI là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền BH
⇒ DI = IB = 1/2 BH (tính chất tam giác vuông)
⇒ ∆ IDB cân tại I ⇒ ∠ (DIB) = 180 0 - 2. ∠ B (1)
Tam giác HEC vuông tại E có EK là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền HC.
⇒ EK = KH = 1/2 HC (tính chất tam giác vuông) .
⇒ ∆ KHE cân tại K ⇒ ∠ (EKH) = 180 0 - 2. ∠ (KHE) (2)
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên:
HE // AD hay HE // AB ⇒ ∠ B = ∠ (KHE) (đồng vị)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠ (DIB) = ∠ (EKH)
Vậy DI // EK (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D,E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến a) cm:AH=DE b) Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. cm DI//EK
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. gọi D,E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB,AC.
a) chứng minh AH=DE
b) Gọi I là trung điểm của HB,K là trung điểm của HC. Chứng minh DI//EK
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a) Gọi I là trung điểm HD, K là trung điểm HC. Chứng minh DI // EK
b) Gọi M là trung điểm BC, chứng minh AM // EK và AM vuông góc với DE
Bạn tham khảo bài làm ở đường link phía dưới nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Desmond - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath