tổng số điện tích dương có trong 8g oxi
a. Hợp chất của nguyên tố X hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 47% về khối lượng
Hỏi X là nguyên tố hóa học nào?
b. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Tính số hạt mỗi loại trong X. Nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào?
Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện tích âm và điện tích dương là 12 hạt, số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Nguyên tử khối của X có giá trị xấp xỉ bằng:
a. 12
b. 6
c. 7
d. 13
Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 82, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Nguyên tử Y có số hạt ở lớp vỏ là:
a. 26
b. 27
c. 28
d. 29
Cho các cách viết sau: 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3, 4H2, 7O, Fe, Al2(SO4)3. Số cách viết chỉ nguyên tử là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Trong thành phần của rượu có chứa etanol, công thức hóa học là C2H6O. Phân tử khối của etanol là: (C: 12; H: 1; O: 16)
a. 46
b. 30
c. 29
d. 110
Bài 4: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt là 52. xđ tên ngto, KHHH.
Bài 5: Tính số nguyên tử có trong 6g nhôm, 8g đồng, 3g oxi.
Bài 4 giống những bài trước anh làm nhé.
Bài 5:
1. Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6}{27}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử của 6 gam Al là: \(\dfrac{2}{9}.6.10^{23}=1,\left(3\right).10^{23}\)
2. Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)
=> Số nghuyên tử của 8 gam Cu là: \(0,125.6.10^{23}=7,5.10^{22}\)
3. Ta có: \(n_O=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử của 3 gam O là: \(0,1875.6.10^{23}=1,125.10^{23}\)
Bài 4 có thể sai đề, bài 5 tìm mol để tìm số nguyên tử nhé
Em chưa hk mol ak, em giở sách lớp 8 trang 66 sẽ bt nhé
Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Số hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p+1=28\\n=p+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(p=9\)
Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là p
=> p = 9
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại. B. Như nhau. C. Khác loại. D. Bằng nhau.
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron.
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C. Hạt nhân mang điện tích dương.
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích.
B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích.
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích.
D. Các vật tích điện là các vật có điện tích.
Câu 7: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
D. Cả ba câu đều đúng.
âu 8: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô:
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Câu 9: Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron. B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. D. Lụa nhiễm điện dương.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt electron.
A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm.
B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.
C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện.
D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Câu 1. Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
X có cấu hình Electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\) \(\rightarrow\) X thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\) có cấu hình Electron \(1s^22s^22p^63s^23p^1\) \(\Rightarrow\) Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
\(Z^{2+}\) có: p = 29 \(\Rightarrow\) p của Z cũng bằng 29 (= e) nên p có cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}\)
Suy ra Z thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB.
Chọn câu A.
Câu 1. Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA
4. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt là 93. Trong đó hạt không mang điện có nhiều hơn hạt mang điện tích dương là 6
A. Tìm số hạt mỗi loại ?
B. Tìm số khối , tên nguyên tố ?
5. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Trong đó skks hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12
A. Tính số hạt mỗi loại ?
B. Tính số khối , tìm tên nguyên tố ?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI ĐANG CẦN GẤP Ạ
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
Một nguyên tử X có tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 19, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Số electron trong nguyên tử là:
6
7
9
8