Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 11:48

- Từ đồ thị ta thấy:

Biên độ: \(A = 0,2\left( m \right) = 20\left( {cm} \right)\)

Chu kì: \(T = 0,4\left( s \right)\)

Tần số: \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{0,4}} = 2,5\left( {Hz} \right)\)

- Tần số góc của dao động điều hoà: \(\omega  = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{{0,4}} = 5\pi \) (rad/s)

Từ đồ thị ta thấy lúc \(t = 0\) thì \(x = 0\) và đang đi về biên dương

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 = A.\cos \varphi \\ - \omega A\sin \varphi  > 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos \varphi  = 0\\\sin \varphi  < 0\end{array} \right. \Rightarrow \varphi  =  - \frac{\pi }{2}\)

Phương trình dao động điều hoà: \(x = 20\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\) cm.

+ Thời điểm vật có li độ \(x = 0\) là:

 \(\begin{array}{l}20\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right) = 0 \Leftrightarrow \cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right) = 0\\ \Rightarrow 5\pi t - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{2} + k\pi  \Rightarrow t = \frac{1}{5} + \frac{k}{5}\,\end{array}\)

với \(k =  - 1,0,1,2....\)

+ Thời điểm vật có li độ \(x = 0,1m = 10cm\) là:

\(\begin{array}{l}20\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right) = 10 \Leftrightarrow \cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right) = \frac{1}{2}\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}5\pi t - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\5\pi t - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = \frac{1}{6} + \frac{{2k}}{5}\,\left( {k = 0,1,2...} \right)\\t = \frac{{ - 1}}{{30}} + \frac{{2k}}{5}\left( {k = 0,1,2...} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2017 lúc 16:22

- Biên độ dao động của vật là A = 0,05m

- Chu kỳ của dao động là T = 2 π / ω = 2 π /10 π  = 0,2s

- Tần số dao động của vật là f = 1/T= 1/0,2= 5Hz

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 11:51

a) Biên độ A = 15 (cm)

Chu kì T = 120 (ms) = 0,12 (s)

Tần số f = \(\frac{{25}}{3}\) (Hz)

Tần số góc ω = \(\frac{{2\pi }}{T}\) = \(\frac{{2\pi }}{{0,12}}\)= \(\frac{{50\pi }}{3}\) (rad/s)

Pha ban đầu φ = \( - \frac{\pi }{2}\)

b) Phương trình dao động của vật là: x = 15cos(\(\frac{{50\pi }}{3}\)t −\(\frac{\pi }{2}\)) (cm)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 15:37

Hai dao động có cùng biên độ.

Ở cùng một thời điểm khi dao động 1 ở vị trí cân bằng thì dao động 2 ở vị trí bên và ngược lại.

Bình luận (0)
Ttram
Xem chi tiết
Nguyễn  Hà Thu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 12:32

Cách 1:

5 cm => 2s

=> 1 cm = 2 : 5 = 0,4 (s)

=> 10 cm = 0,4 . 10 = 4 (s)

Cách 2:

10 cm gấp 5 cm số lần là :

10 : 5 = 2 (lần)

Nếu kích thích con lắc 10 cm thì chu kì dao động là:

2 . 2 = 4 (s)

Bình luận (0)
Bình Cranky
30 tháng 7 2016 lúc 16:33

T=2\(\pi\sqrt{\frac{m}{g}}\) k đổi

Bình luận (0)
Bình Cranky
30 tháng 7 2016 lúc 16:34

m/k

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 11:39

a) Chu kì T = 100 ms = 0,1 s

b) Vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = 3 m/s

c) Tần số góc: $\omega = \frac{2 \pi}{T} =\frac{2 \pi}{0.1} = 20 \pi (rad/s)$

Biên độ của dao động: $A=\frac{v_{max}}{\omega} =\frac{3}{20 \pi} \approx 0,048m$

Cơ năng của vật dao động: 

$W=W_{dmax}=\frac{1}{2}mv^{2}_{max}\frac{1}{2}.0,15.3^{2}=0,675J$

d) Tại thời điểm 100 ms vận tốc bằng 0 và đang đi theo chiều âm nên vật có vị trí tại biên dương.

Khi đó gia tốc: 

$a=-\omega ^{2}A=-(20 \pi)^{2}.0,048=-19,5 m/s^{2}$

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2017 lúc 11:46

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:19

a) Biên độ dao động A=0,2 cm

Chu kì T=0,4 s

Tần số \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{0,4}} = 2,5Hz\)
Tần số góc của dao động \(\omega  = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{{0,4}} = 5\pi rad/s\)

b) Li độ của vật dao động tại các thời điểm t1, t2, t3 ứng với các điểm A, B, C trên đường đồ thị li độ – thời gian lần lượt là x1=-0,1 cm, x2= -0,2 cm, x3= 0 cm.

c) Vì gốc thời gian trùng với vị trí cân bằng nên li độ cũng chính là độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại các điểm A, B, C.

Bình luận (0)
Quanh Quanh
Xem chi tiết
phương nguyễn lan
8 tháng 6 2016 lúc 15:47

A=\(\frac{10}{2}\) =5

T=\(\frac{10}{50}\) =0.2 s

ω=\(\frac{2\pi}{T}\) =\(\frac{2\pi}{O.2}\) =10π (rad/s)

f=\(\frac{1}{T}\) =\(\frac{1}{0.2}\) =5 (Hz) \

Tại vị trí cân bằng : v=ωA=10π*5=50π 

                                  a=ω*A=(10π)2 *5 =50.10(cm/s)

Bình luận (0)
phương nguyễn lan
8 tháng 6 2016 lúc 15:57

Cái này mk vẫn đag thắc  mắc gia tốc có đi qua vị trí cân bằng hay ko nên nếu ko đi qua thì bạn lm như sau nhé : x=\(\sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}}\) =\(\sqrt{25-\frac{2500}{1000}}\) =\(\frac{3\sqrt{10}}{2}\) 

                                     →a=-ω*A=-1000*\(\frac{3\sqrt{10}}{2}\)=-4743 (cm/s) 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
8 tháng 6 2016 lúc 16:07

@phương nguyễn lan: Mình nghĩ bài này là tìm gia tốc cực đại (ở biên)

Còn gia tốc ở vị trí cân bằng thì bằng 0 (do \(a=-\omega^2x\))

Trong biểu thức tính thứ 2 của bạn bị nhầm, \(x=0\) mới đúng.

Bình luận (0)