vì sao khu vực dịch vụ và khu vực công nghiệp-xây dựng ở đông nam bộ có tỉ trọng lớn
Nhận định nào sau đây đúng?
Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Cho biểu đồ sau:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của ĐBSH và ĐBSCL năm 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng công nghiệp - xây dựng lớn nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông - lâm - ngư nghiệp.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
Câu 1: Khu vực công nghiệp, xây dựng Đông Nam Bộ có đặc điểm
A. Tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng. | B. Cơ cấu sản xuất cân đối, một số ngành hiện đại đang phát triển. |
C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh nhất. | D. Tất cả các đặc điểm trên. |
Câu 2: Thế mạnh nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. Cây công nghiệp dài ngày: cao su, hồ tiêu, điều, cà phê | B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản. |
C. Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, thuốc lá, mía. | D. Ý A + C đúng |
Câu 3: Sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở
A. Vũng Tàu | B. Thành phố Hồ Chí Minh |
C. Biên Hòa | D. Cả ba nơi trên. |
Câu 4: Nhiệm vụ quan trọng ở Đông Nam Bộ là:
A. Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. | C. Giữ gìn sự đa dạng của rừng ngập mặn. |
B. Xây dựng hồ chứa nước. | D. Tất cả các nhiệm vụ trên. |
Câu 5: Loại khoáng sản tiêu biểu ở Đông Nam Bộ là
A. kim loại màu | C. nhiên liệu |
B. kim loại đen | D. bô xít |
Câu 6: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. đất xám bạc màu | C. đất phù sa cổ |
B. đất ba dan | D. đất cát biển |
Câu 7: Sông có giá trị kinh tế lớn về tiềm năng thủy điện ở Đông Nam Bộ là
A. sông Đà Rằng | B. sông Xê Xan |
C. sông Sài Gòn | D. sông Đồng Nai |
Câu 8: Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là
A. Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa | B. Cà Mau - Kiên Giang |
C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu | D. Câu B + C đúng |
Câu 9: Công nghiệp của Đông Nam Bộ không có đặc điểm:
A. giá trị sản lượng cao nhất nên chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước.
B. nổi bật với các ngành công nghệ cao.
C. có số lượng trung tâm công nghiệp nhiều nhất cả nước.
D. có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng nhất cả nước.
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ do
A. diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.
B. công nghiệp phát triển mạnh.
C. lao động ngày càng tập trung đông vào các khu công nghiệp.
D. mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ
A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. cơ sở hạ tầng ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.
C. dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả.
D. các hoạt động dịch vụ ít được chú trọng: thương mại, ngân hàng, tín dụng....
Câu 12: Đâu không phải là trung tâm CN thuộc Đông Nam Bộ
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Bình Dương. D. Vũng Tàu.
nguyên nhân vì sao có sự chuyển dịch đáng kể từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ?
Cho biểu đồ sau:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, nhưng dưới 50%.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta có xu hướng chuyển dịch là
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng.
Tăng tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước.
Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu từ nước ngoài.
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2010, tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng là
A. 26,4%
B. 27,5%
C. 28,6%
D. 29,7%
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4