Nguyễn văn Quân
Câu1. Cho trình tự nucleotit trên một mạch của gen sau: TTAAAGGGXXXXATGG.- Giả sử chiều đọc của mã di truyền từ trái sang phải. Em hãy:+ Viết chiều cho mạch đó: ……. ………...………..TTAAAGGGXXXXATGG.…………..+ Xác định trình tự nucleotit trên mạch còn lại:………..……………..…………………………..+ Xác phân tử RNA được tạo ra từ gen trên:………………………………………………………- Nêu nhận xét trình tự nucleotit trên phân tử RNA so với 2 mạch của gen:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 6:57

Các phát biểu đúng: (1), (2), (5), (4).

3 sai vì tất cả các sinh vật trong sinh giới đều chung một mã bộ ba 

5 đúng . Mã di truyền là trình tự các nucleotit trên axit nucleic ( ARN và trên gen ) mang thông tinh quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit 

Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 10:15

Đáp án : A

Các phát biểu sai là 3,4

3 – sai . Mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật  chứ không phải là đa số .

4- sai . Mã thoái hóa giúp cho nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin nên

Bình luận (0)
Hồ Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:25

mARN: -A-U-G-X-U-A-X-A-G-

N=2A+2G=2.5+2.4=18

Chiều dài=\(\frac{N}{2}\).3,4=30,6A0

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết

a, Trình tự mạch còn lại của gen: - T - A - T - G - A - T - G - A- X - G - A - T - A -

b, mARN: - A - U - A - X - U - A - X - U - G - X - U - A - U -

c, Số cặp A-T: 9 ; Số cặp G - X: 4

Tổng số cặp Nu: 13

Số LK hidro: H= 2A + 3G= 2.9 + 3.4= 30 (lk)

Chiều dài của gen: L= 3,4.13= 44,2 Ao

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2018 lúc 8:52

Đáp án A

Mạch bổ sung với trình tự : 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’ là

3’ -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2017 lúc 2:16

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng nguyên tắc bổ sung A – U; T-A; G-X; X-G

Cách giải:

Mạch bổ sung với trình tự : 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’ là

3’ -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2017 lúc 16:49

Đáp án A

Mạch bổ sung với trình tự : 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’ là

                                             3’ -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 12:39

Phương pháp: Sử dụng nguyên tắc bổ sung A - U; T-A; G-X; X-G

Cách giải: Mạch bổ sung với trình tự : 5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’ là 3’ – UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA – 5’

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2017 lúc 5:08

Đáp án : C

1- sai , tính thoái hóa là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa

2- Đúng , chiều của enzyme tháo xoắn là 3- 5 ,  mạch được tổng hợp gián đoạn có chiều ngược với chiều của enzyme tháo xoắn

3- Sai ,tính phổ biến là cá loài  chung một bộ mã di truyền , 3 thể hiện đặc điểm thoái hóa của bộ mã di truyền

4-  Sai , chỉ có mạch mã gốc được dùng làm  mạch tổng hợp mARN

5- Sai ,riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5’ – 3’ của mARN .

6 – Đúng , có 64 bộ ba : 3 bộ ba kết thúc : 61 bộ ba mã hóa aa ( 2 bộ ba  không  có tính thoái hóa ; 59 bộ ba có tính thoái hóa )

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 18:12

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 2, 3, 5, 6

(1) sai vì mã truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’, tARN chỉ mang các bộ ba đối mã.

(4) sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.

(7) sai vì tính đa dạng của sinh giới có được là do tính đặc thù của ADN: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN.

(8) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là do tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền.

→ Có 4 phát biểu có nội dung đúng

Bình luận (0)