Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hà An
Xem chi tiết
Trần Văn Thuyết
Xem chi tiết
Phan Quang An
6 tháng 1 2016 lúc 14:07

Bạn sẽ biết A khi xem lời giải sách các dạng trang 67 nhé ok

Ngô Linh
Xem chi tiết
Vũ Việt Hà
7 tháng 10 2017 lúc 19:04

a, Vì n \(\in\)N => n là số chính phương

mà 9 = 32 là số chính phương

=> n2 + 9 là số chính phương.

Vậy A = n2 + 9 là số chính phương.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

Thành Nam Vũ
22 tháng 1 2023 lúc 9:39

Vì A=n2+9 là SCP
Đặt A=n2+9=m2 (m thuộc N)

<=> 9=m2-n2

<=> 9=(m-n)(m+n)

Vì n thuộc N => m-n thuộc Z, m+n thuộc N

=> m-n,m+n thuộc Ư(9)

mà m+n>m-n

nên \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=9\\m-n=1\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

 Vậy A là SCP <=>n=4

đại
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
10 tháng 11 2016 lúc 17:18

Vì n thuộc N* => n thuộc {1;2;3;4;...}

Ta xét các trường hợp sau :

+ nếu n=1

Khi đó : A=1!=1=12-là số chính phương ( thỏa mãn )

+ nếu n=2

Khi đó : A=1!+2!=1+1x2=3-không là số chính phương (loại)

+Nếu n=3

khi đó : A=1!+2!+3!=1+1x2+1x2x3=1+2+6=9=32-là số chính phương (thỏa mãn)

+Với n>hoặc=4

Ta có : A= 1!+2!+3!+4!=1+1x2+1x2x3+1x2x3x4=1+2+6+24=33 có chữ số tận cùng là 3

Mà 5!;6!;7!;...;n! có chữ số tận cùng là 0

=>A=1!+2!+3!+4!+...+n! có chữ số tận cùng là 3(với n>hoặc = 4)

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3

Nên A=1!+2!+3!+4!+...+n!không là số chính phương (với n> hoặc =4)

Vậy n thuộc { 1;3 } thì A=1!+2!+3!+...+n! là số chính phương

Isolde Moria
10 tháng 11 2016 lúc 17:34

(+) Với n = 1

=> A=1 ( là số chính phương )

(+) Với n = 2

=> A = 3 ( không phải là số chính phương )

(+) ......

(+) Với \(n\ge4\)

Ta có : 1! + 2! + 3! + 4! = 33 có tận cúng là mà .

Mặt khhacs các số 5! ; 6! ; ... luôn có tận cùng = 0

=> A có tận cung là 3

Mà số chính phương không bao giờ có tận cùng là 3 .

=> n = 1

Vậ n = 1

phạm phương anh
21 tháng 10 2017 lúc 18:29

Với n =1 thì 1! =1=1^2 là số chính phương

Với n=2 thì 1! +2! =3 không là số chính phương

Với n=3 thì 1!+2!+3!=1+1.2 +1.2..3=9=3^2 là số chính phương

n=4 tận cùng là 3 nên không là số chính Phương

Vậy N=1 và 3

Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền
Xem chi tiết
haibara
15 tháng 3 2016 lúc 20:07

bạn tự nghĩ đi

♚Doraemon♚_Mập ú_⁀ᶜᵘᵗᵉ
31 tháng 7 2019 lúc 16:17

Tra loi

Bn len google tra cho nhanh

Mk ns tht day

Hok tot Hien​​​​​

Lê Châu Linh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 10 2017 lúc 19:56

Do \(x^2+3x+1\) là số chính phương nên \(x^2+3x+1=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+4=4a^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]-4a^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-\left(2a\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2a+3\right)\left(2x+2a+3\right)=5\)

Do x;a nguyên nên \(2x-2a+3\) và \(2x+2a+3\) là ước của 5

\(Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Với \(2x-2a+3=1\) thì \(2x+2a+3=5\) => \(\left(a;x\right)=\left(1;0\right)\) (TM)

Với \(2x-2a+3=5\) thì \(2x+2a+3=1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;0\right)\) (TM)

Với \(2x-2a+3=-1\) thì \(2x+2a+3=-5\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;-3\right)\) (loại)

Với \(2x-2a+3=-5\) thì \(2x+2a+3=-1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-3;-1\right)\) (loại)

Vậy \(x=0\)